2H2+O2to->2H2O
nH2=11,2\22,4=0,5 mol
nO2=11,2\22,4=0,5 mol
=>O2 dư
=>Vo2 dư=0,25.22,4=5,6l
=>mH2O=0,5.18=9g
2H2+O2to->2H2O
nH2=11,2\22,4=0,5 mol
nO2=11,2\22,4=0,5 mol
=>O2 dư
=>Vo2 dư=0,25.22,4=5,6l
=>mH2O=0,5.18=9g
Cho 2,24 lít khí H2 tác dụng với 1,68 lit khí oxi tạo thành nước.
a) Sau phản ứng chất nào dư? Dư bao nhiêu lít (biết các khí đo ở đktc).
b) Nếu các khí không đo ở đktc thì bài toán có giải được không? Nếu được hãy trình bày cách giải.
1. Dẫn khí hiđro lấy dư qua 1,6g Fe2O3 nung nóng
a. Tính thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc
b. Tính khối lượng Fe thu được ?
c. Cho toàn bộ Fe thu được trên 200 gam dung dịch axit clohiđric (HCI) 7,3%. Hãy tính thể tích khí hiđro tạo thành (đktc)?
2. Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong bình đựng khí oxi
a. Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo thành sau phản ứng.
b. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc)
c. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng photpho ở trên (biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí)
Bài 1: Trong ống khí có chứa hỗn hợp khí gồm 2,24 lít khí hidro và 2,24 lít khí oxi( các thể tích khí đều đo ở đktc). Bật tia lửa điện để đốt hỗn hợp khí. Cho biết khí nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? Tính khối lượng nước thu được?
Bài 2: Cho 6,72 lít khí H2 (đktc) tác dụng với 40 gam sắt(III) oxit nung nóng. Biết chỉ xảy ra phản ứng khử sắt (III) oxit thành sắt.
a) Cho biết chất nào còn dư sau phản ứng? Dư bao nhiêu gam?
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.
Bài 3: Cho 11,2 gam sắt tác dụng với dung dịch có chứa 18,25 gam axit clohidric.
a) Cho biết chất nào còn dư sau phản ứng? Dư bao nhiêu gam?
b) Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)?
1. Để đốt cháy hoàn toàn m1 gam 1 hợp chất X thì cần 22,4 lít không khí ở đktc thu được V lít CO2 và m2 gam H20. Lấy m2 gam nước hòa tan vừa đủ 18,8 gam K2O. Biết tỉ lệ số mol của CO2 : số mol của H2O là 1: 2\
a. Tính khối lượng của m1
b. Tính thể tích của CO2 thu được ở đktc
2. Có 29 gam hỗn hợp khí A gồm CO và không khí ( trong không khí oxi chiếm \(\dfrac{1}{5}\) oxit, còn lại là nitơ chiếm \(\dfrac{4}{5}\) oxit). Trộn với tỉ lệ 2:5 về thể tích. Tính tỉ lệ % về thể tích của mỗi hỗn hợp khí trong A, biết 1 lít hỗn hợp nặng 1,295 gam.
3. Tính khối lượng oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít ở đktc. Khí X với hiệu suất 90%. Biết khí X là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó oxi chiếm 57,14% về khối lượng và cứ 1 lít khí ở đktc nặng `1,25 gam.
Đốt cháy 1,5 kg than trg khí oxi, biết trong than có 5% tạp chất không cháy.
a) Tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 1,5 kg than trên?
b) Tính thể tích khí cacbonic (đktc) sinh ra trong phản ứng?
1. Viết PTHH của các phản ứng hidro khử các oxit sau:
a) Sắt (III) oxit (Fe2O3)
b) Chì (II) oxit (PbO)
2. Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí Hidro. Hãy:
a) Tính số gam đồng kim loại thu được.
b) Tính thể tích khí Hidro (đktc) cần dùng.
3. Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hidro tác dụng với 2,8 lít khí oxi (các thể tích đo ở đktc).
4. Có 3 lọ hóa chất mất nhãn đựng riêng biệt các chất khí: oxi, hidro, nito. Nêu cách nhận biết các hóa chất trên.
Bài 1. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt fe3o4 bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao
a, tính số gam sắt và số gam oxi cần dùng để điều chế được 2,32gam oxit sắt từ
b, tính số gam KMnO4 cần dùng để có đủ lượng oxi dùng cho phản ứng trên
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g Photpho trong bình đựng khí oxi
a, tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo thành sau phản ứng
b, tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng điều kiện tiêu chuẩn
c, tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng phốt pho ở trên (biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí)
Câu 1 . Đốt cháy 2,8 lít khí hidro sinh ra nước . Viết phương trình phản ứng xảy ra .
a) tính thể tích và khối lượng của khí oxi cần dùng cho phản ứng trên
b) tính khối lượng nước thu được ( thể tích các khí do đktc )