Cho hai hàm số y = x^2 và y =- x + 2.
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên bằng phương pháp đại số
c) Gọi A, B là giao điểm của 2 đồ thị trên. Tính diện tích tam giác AOB
Cho hàm số y=\(ax^2\)
a) Xác định a biết rằng đồ thị của nó cắt đường thẳng y=-2x+3 tại điểm A có hoành độ bằng 1
b) Vẽ đồ thị của hàm số y=-2x+3 và của hàm số y=\(ax^2\) với giá trị a vừa tìm đc ở câu a) trên cùng măt phẳng tọa độ
c)Nhờ đồ thị xác định tọa độ của giao điểm thứ hai của đồ thị vừa vẽ trong câu b)
( Mấy bạn kh vẽ trên đây đc thì vẽ giấy chụp giúp mình nhea , còn kh đc nữa thì nói cách vẽ hay giải r mình tự làm,giúp mình nhé , đa tạ><)
Bài 2. Cho hàm số y = -2x2 có đồ thị (P) và hàm số y = 4x - 6 có đồ thị (d). a) Vẽ (P) và (d) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Tìm tọa độ giao điểm C, D của hai đồ thị. c) Tính độ dài của đoạn thẳng CD. help meee
Dạng 3: các bài tập về hàm số bậc hai và đồ thị hàm số y=ax^2
bài 1: Cho hai hàm số y=x^2 và y=3x-2
a) vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị đó
bài 2: Cho(P) y=-x^2/4 và (d):y=x+m
a) vẽ (P)
b) xác định m để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B
c) xác định phương trình đường thẳng (d') song song với (d) và cắt (P) tại điểm có tung độ bằng -4
bài 3: Cho hàm số y=ax^2 (P)
a) Tìm a để (P) đi qua A (1;-1) vẽ (P) ứng với a vừa tìm được
b) Lấy điểm B trên (P) có hoành độ bằng -2.Viết phương trình đường thẳng AB
bài 4: a) xác định hệ số a của hàm số y=ax^2 biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A (-2;1)
b)vẽ đồ thị của hàm số với a vừa tìm được ở trên
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (p) có ptr y=0.5x^2 và hai điểm A,B thuộc (p) có hoành độ lần lượt là Xa=-1,Xb=-2
a) tìm tọa độ của hai điểm a,b
b) viết ptr đường thẳng (d) đi qua hai điểm a,b
c) tính khoảng cách từ (o) đến đường thẳng (d)
mình cần gấp trong 30p mong mọi người giúp đỡ
Cho hàm số y=\(\frac{-1}{2}x^2\) (P)
a. Vẽ đồ thị hàm số (P).
b. Với giá trị nào của m thì đường thẳng y=2x+m (d) cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt A,B. Khi đó hãy tìm toạ độ hai điểm A và B.
c. Tính tổng tung độ của các hoành độ giao điểm của (P) và (d) theo m
Cho hàm số \(y=3x^2\)
a) Lập bảng tính các giá trị của y ứng với các giá trị của x lần lượt bằng \(-2,-1,-\dfrac{1}{3},0,\dfrac{1}{3},1,2\)
b) Trên mặt phẳng tọa độ xác định các điểm mà hoành độ là giá trị của x còn tung độ là giá trị tương ứng của y đã tìm ở câu a), (chẳng hạn, điểm \(A\left(-\dfrac{1}{3},\dfrac{1}{3}\right)\))
Cho hàm số \(y=-3x^2\)
a) Lập bảng tính các giá trị của y ứng với các giá trị của x lần lượt bằng \(-2,-1,-\dfrac{1}{3},0,\dfrac{1}{3},1,2\)
b) Trên mặt phẳng tọa độ xác định các điểm mà hoành độ là giá trị của x còn tung độ là giá trị tương ứng của y đã tìm ở câu a), (chẳng hạn, điểm \(A\left(-\dfrac{1}{3},\dfrac{1}{3}\right)\))
Cho hàm số (P)
a. Vẽ đồ thị hàm số (P).
b. Với giá trị nào của m thì đường thẳng y=2x+m (d) cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt A,B. Khi đó hãy tìm toạ độ hai điểm A và B.
c. Tính tổng tung độ của các hoành độ giao điểm của (P) và (d) theo m