Chương IV - Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
cielxelizabeth

a,Giai phuong trinh: x\(^2\)-2x-3=0 (câu này mình đã làm)
b,Vẽ (P):y=\(-x^2\) và (d): -2x-3 trên cùng mặt phẳng tọa độ.Nhận xét gì về hoành độ giao điểm của (d) và (P) với 2 nghiệm của phương trình ở câu a?

Nguyễn Ngọc Lộc
3 tháng 3 2020 lúc 12:50

a, Ta có : \(x^2-2x-3=0\)

=> \(x^2-3x+x-3=0\)

=> \(x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\)

=> \(\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3,-1\right\}\)

b, - Xét phương trình hoành độ giao điểm ta có :

\(-x^2=-2x-3\)

=> \(x^2-2x-3=0\)

=> \(x^2-3x+x-3=0\)

=> \(x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\)

=> \(\left(x-3\right)\left(x+1\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và (P) là tập nghiệm của phương trình ở câu a .

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Cảnh
Xem chi tiết
Cảnh
Xem chi tiết
Chan
Xem chi tiết
Vinh
Xem chi tiết
leanh
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Mỹ Linh
Xem chi tiết
Ly Vũ
Xem chi tiết
Cảnh
Xem chi tiết
Hồng Nhung_8B
Xem chi tiết