Ôn tập toán 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thap Chau Lan Hoang

\(A=\dfrac{12n+1}{30n+2}\)| \(B=\dfrac{14n+17}{21n+25}\)

đề : chứng minh các p/s sau là các p/s tối jản

Tài Nguyễn
19 tháng 6 2017 lúc 17:23

A=\(\dfrac{12n+1}{30n+2}\)

Gọi d là ƯCLN(12n+1;30n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\left(2\right)\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}24n+2⋮d\left(3\right)\\36n+3⋮d\left(4\right)\end{matrix}\right.\\30n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

Từ (2) cho (3) ta có:6n\(⋮d\)(5)

Từ (4) cho (2) ta có:6n+1\(⋮d\)(6)

Từ (5);(6)=>1\(⋮d\)=>d=1

Vậy A tối giản

B=\(\dfrac{14n+17}{21n+25}\)

Gọi a là ƯCLN(14n+17;21n+25)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}14n+17⋮d\\21n+25⋮d\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}42n+51⋮d\left(1\right)\\42n+50⋮d\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Từ (1);(2)=>1\(⋮d\)=>d=1

Vậy B tối giản

Nguyễn Thị Huyền Trang
19 tháng 6 2017 lúc 17:25

a, Gọi d là ƯCLN của 12n+1 và 30n+2 ( \(d\in N\)*)

\(\Rightarrow12n+1⋮d\Rightarrow5.\left(12n+1\right)⋮d\Rightarrow60n+5⋮d\) (1)

\(30n+2⋮d\Rightarrow2.\left(30n+2\right)⋮d\Rightarrow60n+4⋮d\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left(12n+1\right)-\left(30n+2\right)⋮d\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Do ƯCLN(12n+1; 30n+2)=1 => 12n+1 và 30n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow\dfrac{12n+1}{30n+2}\) tối giản hay A tối giản

Vậy \(A=\dfrac{12n+1}{30n+2}\) tối giản

b, Gọi d là ƯCLN của 14n+17 và 21n+25 (\(d\in N\)*)

Ta có: \(14n+17⋮d\Rightarrow3.\left(14n+17\right)⋮d\Rightarrow42n+51⋮d\) (3)

\(21n+25⋮d\Rightarrow2.\left(21n+25\right)⋮d\Rightarrow42n+50⋮d\) (4)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\left(14n+17\right)-\left(21n+25\right)⋮d\Rightarrow\left(42n+51\right)-\left(42n+50\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vì ƯCLN(14n+17; 21n+25)=1 => 14n+17 và 21n+25 là 2 số nguyên tố cùng nhau \(\Rightarrow\dfrac{14n+17}{21n+25}\) tối giản hay B tối giản

Vậy \(B=\dfrac{14n+17}{21n+25}\) tối giản

 Mashiro Shiina
19 tháng 6 2017 lúc 20:36

\(A=\dfrac{12n+1}{30n+2}\)

Gọi d là UCLN(12n+1;30n+2)

\(\Leftrightarrow12n+1⋮d\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮d\Rightarrow60n+5⋮d\)

\(\Leftrightarrow30n+2⋮d\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮d\Rightarrow60n+4⋮d\)

\(\Leftrightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow60n+5-60n-4⋮d\)

\(1⋮d\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12n+1}{30n+2}\)tối giản với mọi n

 Mashiro Shiina
19 tháng 6 2017 lúc 20:40

\(B=\dfrac{14n+17}{21n+25}\)

Gọi d là UCLN(14n+17;21n+25)

\(\Leftrightarrow14n+17⋮d\Rightarrow3\left(14n+17\right)⋮d\Rightarrow42n+51⋮d\)

\(\Leftrightarrow21n+25⋮d\Rightarrow2\left(21n+5\right)⋮d\Rightarrow42n+50⋮d\)

\(\Leftrightarrow\left(42n+51\right)-\left(42n+50\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow42n+51-42n-50⋮d\)

\(1⋮d\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{14n+17}{21n+25}\)tối giản với mọi n


Các câu hỏi tương tự
Khánh Linh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
do thai
Xem chi tiết
Kaitou Kid
Xem chi tiết
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Phan Đức Gia Linh
Xem chi tiết
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Anh Quân
Xem chi tiết