Câu hỏi của Duong Thi Nhuong TH Hoa Trach - Phong GD va DT Bo Trach - Toán lớp 8 | Học trực tuyến
Câu hỏi của Duong Thi Nhuong TH Hoa Trach - Phong GD va DT Bo Trach - Toán lớp 8 | Học trực tuyến
Các vị ơi~Các vị giúp mị mấy bài này nha~Nha nha~Đi mừ~Nha
Câu 1
a,Tính giá trị của biểu thức sau:
P=51:\(\left(\dfrac{2,5+\dfrac{5}{17}-\dfrac{5}{13}}{1,5+\dfrac{3}{17}-\dfrac{3}{13}}-\xrightarrow[1\dfrac{3}{4}-0,7+\dfrac{1}{2}]{1,5-0,6+\dfrac{3}{7}}\right)\)
b,tìm x biết:\(\)\(I2x^2+I2x-5II=2x^2+1\)
Các vị ơi~Cái ký hiệu giá trị á~Mị ghi là chữ I nha~
Câu 2
Cho a,b,c là 3 số thực dương thỏa mãn
\(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{c+a}{b}\)
Hãy tính giá trị của biểu thức
A=\(\left(1+\dfrac{b}{a}\right)\)\(\left(1+\dfrac{a}{c}\right)\)\(\left(1+\dfrac{c}{b}\right)\)
Tìm tập hợp các số nguyên x sao cho
\(\left(2x^2+3\right)\left(x^2-3\right)\left(x^2-25\right)< 0\)
Câu 3
a,Tìm hai số x và y sao cho x+y=xy=x:y(y không bằng 0)
b,Cho 3 số x,y,z thỏa mãn xyz=1.Chứng minh rằng
\(\dfrac{1}{xy+x+1}+\dfrac{y}{yz+y+1}+\dfrac{1}{xyz+yz+y}=1\)
Câu 4
Chứng minh rằng p là tích của n số nguyên tố đầu tiên thì p+1 và p-1 không thể là các số chính phương
Câu 5
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn \(\widehat{ABC}=2\widehat{C}\) đường cao AH.Trên tia đối của tia BH lấy điểm D sao cho BD=BH,đường thẳng DH cắt AC ở K.Chứng minh rằng
a,Tam giác HKC là tam giác cân
b,KA=KC
c,AD=HC
Thu gọn đa thức sau:
a) A= \(5xy - y^2 - 2xy +4xy + 3x -2y\)
b) B= \(\dfrac{1}{2}ab^2 - \dfrac{7}{8}ab^2 + \dfrac{3}{4}a^2 b - \dfrac{3}{8}a^2b - \dfrac{1}{2}ab^2\)
c) C= \(2a^2b - 8b^2 + 5a^2b + 5c^2 - 3b^2 + 4c^2\)
Giúp mình với ạ. Cảm ơn các bạn nhiều!!
Đề 3
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Bậc của đơn thức \(7^2\) \(xy^4\) \(z^2\)
A.6 C.8
B.7 D.9
Câu 2:Đơn thức đồng dạng với đơn thức \(2xy^3\) là:
A.\(2x^3y\) B. \(\dfrac{1}{2}x^2y^2\)
C,2xy D.-2x\(y^3\)
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Biết góc A = 30o . Mỗi góc ở đáy có số đo là:
A. 110o B.35o
C.75o D.Một kết quả khác
Câu 4: Tích của hai đảo thức \(\dfrac{-1}{3}\) x2y và 2xy3 là:
A. \(\dfrac{-2}{3}\) x3y4 B. \(\dfrac{-1}{3}\) x2y4
C.\(\dfrac{2}{3}\) x3y4 D.\(\dfrac{-2}{3}\) x2y3
Câu 5: Biết hai cạnh của một tam giác cân là 1 cm và 7 cm. Chu vi của tam giác đó là:
A. 8 cm B.9 cm
C.15 cm D.16cm
Câu 6: Cho tam giác ABC, có góc B= 90o , biết AB+ 12 cm, AC =13 cm. Độ dài cạnh BC là:
A. 5 cm B. 25 cm
C.\(\sqrt{313}\) cm D. 1 cm
Câu 7 :Nghiệm của đa thức f(x)= x2+2 là :
A. 2 B.0
C.0 hoặc -2 D. không có nghiệm
Câu 8: Đường trung tuyến của 1 tam giác là một đoạn thẳng :
A. Chia diện tích của tam giác thành 2 phần bằng nhau
B. Vuông gocsvowis một cạnh và đi qua trung điểm của cạnh đó
C.Là đường vuông góc với một đoạn thẳng
D. Chia đôi một góc của tam giác
II. Tự luận:
Câu 1 ; Tìm nghiệm của đa thức sau:
a, \(\dfrac{-5}{3}x^2+\dfrac{3}{5}\) b, \(3x^3+x^2\) c, x2-4x+3
Câu 2: Cho các đa thức:
F(x)=\(\dfrac{1}{4}x^4+2x-4\dfrac{1}{2}+x^2+x^3\)
G(x)= \(-x-x^3+5\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}x^4\)
a, Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến
b, Tính F(x) + G(x) , F(x)-G(x) ,G(x)-F(x)
Câu 3: Cho tam giác ABC , góc A= 90o, đường phân giác BD (D thuộc AC).Lấy E thuộc BC sao cho AB=BE.Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF=EC, BD giao FC ở I. Cm:
A, Tam giác ABD= tam giá EBD, DE vuông góc BC
b, BD là đường trung trực của AE 'c, Bâ điểm D,E,F thẳng hàng
d, Tính độ dài FC khi AC = 5 cm, góc ACB = 30o
Câu 4: Tính giá trị lớn nhất của biểu thức : A= \(\dfrac{x^2+3}{x^2+1}\)
Help me!!!!
( Chỉ cần vẽ hình giúp mình thôi mình tự làm được, cảm ơn các bạn nhiều lắm)
Câu 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho BD = CE < \(\dfrac{1}{2}\) BC
Câu 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA Qua D vẽ đường thẳng vuông góc với BC, đường thẳng này cắt AC tại E
Các vị ơi~Các vi9j giúp mị giải mấy bài này nhoa~Mị sẽ tích đúng những ai trả lời nha~
Bài 1
a,Tính giá trị biểu thức sau
\(\dfrac{15}{11.14}\)+\(\dfrac{15}{14.17}\)+\(\dfrac{15}{17.20}\)+.....+\(\dfrac{15}{68.71}\)
b,Tìm x biết rằng: \(\left(x-5\right)^{x+1}\)-\(\left(x-5\right)^{x+2015}\)=0
Bài 2:Chứng minh rằng:
\(\dfrac{1}{2^2}\)+\(\dfrac{1}{3^2}\)+\(\dfrac{1}{4^2}\)+......+\(\dfrac{1}{99^2}\)< 1
Bài 3:Cho các đa thức sau:
A(x)=\(x^5\)-\(3x^3\)+\(2x^4\)-\(x^2\)+19x - \(\dfrac{2}{3}\)
B(x)=\(2x^4\)+\(x^5\)-\(3x^3\)-\(2x^2\)+17x - 7
a,Tìm đa thức H(x) biết H(x)=A(x)-B(x)
b,Chứng tỏ rằng đa thức H(x) không có nghiệm
Bài 4:Cho hai số dương khác nhau x và y.Có tồn tại hay không đẳng thức sau?
\(\dfrac{1}{x}\)=\(\dfrac{1}{x-y}\)+\(\dfrac{1}{y}\)
Bài 5:Cho tam giác ABC cân tại A, góc BAC=80 độ.Lấy điểm P ở trong tam giác ABC sao cho góc PBC=10 độ và PCB=20 độ.Đường cao AH của tam giác ABC cắt BP tại I
a,Chứng minh rằng IB=IC=IA
b,Kẻ AK vuông góc với BP,tia CP cắt tia AK tại Q.Chứng minh rằng IQ vuông góc AC
c,Tính số đo của góc APB
Bài 6:
Tìm cặp số(x,y) biết \(\dfrac{2x-1}{3}\)=y - 2=\(\dfrac{2x+y-3}{2x}\)
Các vị giúp mị nhoa~Đi mà~Giups mị nhoa
Gọi G là trọng tâm của \(\Delta ABC\). Vẽ điểm D sao cho G là trung điểm của AD. Chứng minh rằng :
a) Các cạnh của \(\Delta BGD=\dfrac{2}{3}\) các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
b) Các đường trung tuyến của \(\Delta BGD=\dfrac{1}{2}\) bằng một nửa các cạnh của \(\Delta ABC\)
Bài 1:Tính chu vi tam giác biết:
a)AB=4cm;AC=7cm
b)AB=11cm;AC=5cm
Bài 2:2 cạnh AB và AC của tam giác ABC có đọ dài lần luợt là 8cm và 3cm.Tính độ dài cạnh BC biết rằng số đo của nó là 1 số nguyên âm và là 1 số tự nhiên chẵn
Bài 3: cho tam giác ABC.gọi M là trung điểm của cạnh BC.Chứng kinh rằng MA<\(\dfrac{AB+AC}{2}\)
Câu 1:Cho tam giác ABC có góc B lớn hơn góc A là 15°,góc C lơn hơn góc A là 45°. Tính số đo góc B và A của tam giác ABC
Câu 2:Cho tam giác ABC có B lớn hơn A là 24°,góc C nhỏ hơn góc A là 30°. Tính số đo góc A và C của tam giác ABC
Câu 3:Cho tam giác ABC có góc B nhỏ hơn góc A là 25°,góc C lớn hơn góc B là 35°. Tính số đo góc B và C của tam giác ABC
Câu 4:Cho tam giác có góc A=30°. Kẻ các tia phân giác ED và CE của góc B và góc C. Biết số đo AEC bằng số đo góc ADB. Tính số đo góc B và C của tam giác ABC
câu 5:Cho tam giác ABC và một D thuộc miền trong tam giác.CMR: Góc BAC nhỏ hơn góc BDC
Cho △ABC⊥ở A có đường cao AH . Gọi M,N là trung điểm AH,AC . C/m
a)MN//AC
b)MN=\(\dfrac{1}{2}\)AC
c)BM⊥AN