Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
khanhhuyen6a5

a ) Vẽ tam giác ABC có BC = 2cm , AB = AC = 3cm .

b ) Gọi E là trung điểm của cạnh BC của tam giác ABC trong câu a ) . C/m rằng Ae là tia phân giác của góc BAC .

Nguyễn Nam
17 tháng 11 2017 lúc 17:43

a)

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác canh - cạnh - cạnh (c.c.c)

b) E là trung điểm của BC nên \(CE=EB\)

Xét \(\Delta AEC\)\(\Delta AEB\) ta có:

\(AC=AB=3cm\left(gt\right)\)

\(EC=EB\left(cmt\right)\)

\(AE:\text{ cạnh chung}\)

\(\Rightarrow\Delta AEC=\Delta AEB\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{BAE}\text{ ( 2 góc tương ứng )}\)

\(\Rightarrow AE\text{ là tia phân giác của }\widehat{CAB}\left(dpcm\right)\)

caikeo
1 tháng 1 2018 lúc 20:59

b) E là trung điểm của BC nên CE=EBCE=EB

Xét ΔAECΔAECΔAEBΔAEB ta có:

AC=AB=3cm(gt)AC=AB=3cm(gt)

EC=EB(cmt)EC=EB(cmt)

AE: cnh chungAE: cạnh chung

ΔAEC=ΔAEB(c.c.c)⇒ΔAEC=ΔAEB(c.c.c)

CAEˆ=BAEˆ ( 2 góc tương ng )⇒CAE^=BAE^ ( 2 góc tương ứng )

AE là tia phân giác ca CABˆ(dpcm)


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Pham thi thu ngan
Xem chi tiết
Hoang Anh Nguyen
Xem chi tiết
Yashiro Nene
Xem chi tiết
Nguyễn Minh khánh
Xem chi tiết
bùi phương thảo
Xem chi tiết
haru_kun
Xem chi tiết
Khánh
Xem chi tiết
nguyễn thành nghĩa
Xem chi tiết