a) Ng/tố S ở ô số 16,cùng chu kì 2 vs Cl (ô 17).So sánh tính phi kim của S với Cl và giải thik.Viết CT oxit cao nhất của S
b) Oxit cao nhất của ng/tố có CT RO3, trong hợp chất nó với hidro có 5,88% khối lượng hidro.Cho bt tên ng/tố đó
1.Một nguyên tố tạo thành hợp chất khí với hidro theo công thức RH2. Trong oxit cao nhất của R, oxi chiếm 60% về khối lượng. Hãy xác định tên nguyên tố, công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hdro của R.
cho 2 nguyên tố R và X cùng 1 chu kì, chu kì nhỏ tạo ra với hidro hợp chất RHa, XHa (X>R). Tìm R và X biết trong công thức hợp chất muối tạo bởi 2 oxit của R và X phần trăm theo khối lượng của oxit xấp xỉ 53,33333%
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11,chu kì 3,nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Hãy cho biết: -Cấu tạo nguyên tử của A -Tính chất hoá học đặc trưng của A -So sánh tính chất hoá học của A với các nguyên tố lân cận.
Một hợp chất khí của R với hidro có công thức RH3 . Trong đó R chiếm 91,1765% theo khối lượng. Nguyên tố R thuộc chu kì mấy, nhóm mấy ?
BT5: Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hidro có CTHH chung là RH4. Trong đó hợp chất oxit cao nhất có 72,73% là oxi. a) Hãy xác định tên của nguyên tố R. b) Viết CTHH của hợp chất của R với Oxi và hidro.
Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì, có tổng số điện tích hạt nhân bằng 25.
a) Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y.
b) Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.
c) Viết công thức hợp chất oxit cao nhất của X và Y
Nguyên tử nguyên tố A có điện tích hạt nhân là 8+ và có 2 lớp eletron với lớp eletron ngoài cùng chứa 6eletron. Hãy cho biết:
a) Vị trí nguyên tố A trong bảng tuần hoàn ( ô , chu kì , nhóm ).
b) Tính chất hóa học đặc trưng của A.
1. Em hãy cho biết những điều em biết được về ô nguyên tố số 8.
2. Chọn phát biểu đúng trong phát biểu sau: (phát biểu nào sai sửa lại cho đúng)
A. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số electron.
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron.
C. Trong bảng tuần hoàn có 4 chu kì nhỏ và 3 chu kì lớn.
D. Số nguyên tố trong các chu kì 1, 2, 4 lần lượt là 2, 10, 18.
3. Tính kim loại, tính phi kim thay đổi thế nào trong 1 chu kì khi đi từ trái sang phải? So sánh tính kim loại của Mg, Na, Al và tính phi kim của O, S, Cl, F.
4. Số e lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong nhóm I là bao nhiêu? Sắp xếp tianh kim loại của Na, K, Li theo chiều tăng dần.