BT5: Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hidro có CTHH chung là RH4. Trong đó hợp chất oxit cao nhất có 72,73% là oxi. a) Hãy xác định tên của nguyên tố R. b) Viết CTHH của hợp chất của R với Oxi và hidro.
cho 2 nguyên tố R và X cùng 1 chu kì, chu kì nhỏ tạo ra với hidro hợp chất RHa, XHa (X>R). Tìm R và X biết trong công thức hợp chất muối tạo bởi 2 oxit của R và X phần trăm theo khối lượng của oxit xấp xỉ 53,33333%
a) Ng/tố S ở ô số 16,cùng chu kì 2 vs Cl (ô 17).So sánh tính phi kim của S với Cl và giải thik.Viết CT oxit cao nhất của S
b) Oxit cao nhất của ng/tố có CT RO3, trong hợp chất nó với hidro có 5,88% khối lượng hidro.Cho bt tên ng/tố đó
a) Dựa vào BTH cho bt cấu tao ng/tử của ng/tố ô số 11. Dự đoán t/c của ng/tố đó và so sánh vs các ng/tố lân cận trong cùng nhóm và cùng chu kì
b) Oxit cao nhất của ng/tố R có công thức tổng quát R2O3 trong đó R chiếm 52,94% khối lượng
Hỏi R là ng/tố nào? Vị trí của R trong BTH và t/c của R
Một hợp chất khí của R với hidro có công thức RH3 . Trong đó R chiếm 91,1765% theo khối lượng. Nguyên tố R thuộc chu kì mấy, nhóm mấy ?
A tạo hợp chất khí AH
Trong oxit cao nhất : %mA = 38,8%
Tên A? tính chất đặc trưng??
Nguyên tố X thuộc nhóm VA , trong hợp chất oxit cao nhất có tỉ lệ khối
lượng m X :m O =31 : 40.Xác định nguyên tố X.
Mn giúp em vs ạ!!!
a) Hãy xác định công thức của hợp chất khí A, biết rằng :
- A là oxit của lưu huỳnh chứa 50% oxi.
- 1 gam khí A chiếm thề tích là 0,35 lít ở đktc.
b) Hoà tan 12,8 gam hợp chất khí A vào 300 ml dung dịch NaOH 1,2M. Hãy cho biết muối nào thu được sau phản ứng. Tính nồng độ mol của muối (giả thiết thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì, có tổng số điện tích hạt nhân bằng 25.
a) Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y.
b) Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn.
c) Viết công thức hợp chất oxit cao nhất của X và Y