\(\sin^2x=\sqrt{1-\dfrac{16}{25}}=\dfrac{9}{25}\)
mà \(90^0< x< 180^0\)
nên \(\sin x=\dfrac{3}{5}\)
\(\tan x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{-4}{5}=\dfrac{-3}{4}\)
=>\(\cot x=-\dfrac{4}{3}\)
\(\sin^2x=\sqrt{1-\dfrac{16}{25}}=\dfrac{9}{25}\)
mà \(90^0< x< 180^0\)
nên \(\sin x=\dfrac{3}{5}\)
\(\tan x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{-4}{5}=\dfrac{-3}{4}\)
=>\(\cot x=-\dfrac{4}{3}\)
Cho góc x, với \(\cos x=\dfrac{1}{3}\). Tính giá trị của biểu thức : \(P=3\sin^2x+\cos^2x\) ?
1) Cho \(\tan\alpha=\dfrac{1}{4}\) và \(0^o< \alpha< 90^o\). Tính giá trị biểu thức \(a=2\sin^2\alpha+\cos^2\alpha\)
Giúp mình với mình tick cho !
Biết rằng \(A=\dfrac{4\sin^4x+\cos^4x+\sin^2x\cos^2x-3\cos^2x}{1-\cos^2x}+\dfrac{2}{\tan^2x}=a\sin^bx\) , với a, b là các số tự nhiên và \(x\ne\dfrac{k\pi}{2}\left(k\in Z\right)\) . Tính \(T=3a+4b\)
Cho \(\sin\alpha=\dfrac{1}{4}\) với \(90^0< \alpha< 180^0\). Tính \(\cos\alpha\) và \(\tan\alpha\) ?
Cho \(\sin\alpha=\dfrac{1}{2}\) ,với \(^{90^0}\)<\(\alpha\)<\(^{180^0}\), Giá trị của \(\cos\alpha\) là:
A. \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
B. \(-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
C. \(\dfrac{3}{4}\)
D. \(-\dfrac{3}{4}\)
Cho P= 3 \(\sin^2\alpha\) x+4\(\cos^2\alpha\) x. Biết \(\cos\) x= \(\dfrac{1}{2}\). Giá trị của P là :
A. \(\dfrac{7}{4}\)
B.\(\dfrac{1}{4}\)
C.\(\dfrac{13}{4}\)
D. \(7\)
Cho P= 3 \(\sin^2\alpha\) x+4\(\cos^2\alpha\) x. Biết \(\cos\) x= \(\dfrac{1}{2}\). Giá trị của P là :
A. \(\dfrac{7}{4}\)
B.\(\dfrac{1}{4}\)
C.\(\dfrac{13}{4}\)
D. \(7\)
Gọi M là giá trị lớn nhất của biểu thức \(S=\sin x+\sin y+\sin\left(3x+y\right)-2\sin\left(2x+y\right).\cos x\) , \(\forall x\in\left(0,2\pi\right),\forall y\in\left(0,2\pi\right)\) . Biết \(M=\dfrac{a\sqrt{b}}{c}\) (Với a,b,c \(\in Z^+,\dfrac{a}{c}\) là phân số tối giản, b < 12). Tính \(P=a+b-c\)
Cho \(\tan x=-1\) .Giá trị biểu thức \(\dfrac{\sin x-\cos x}{\cos x+2\sin x}\)là
A. -2
B. 2
C.3
D.-3