Câu 1: \(n^2-2n-2=0\)
\(\Leftrightarrow n^2-2n+1-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)^2=3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=\sqrt{3}+1\\n=-\sqrt{3}+1\end{matrix}\right.\)
=>Mệnh đề này sai
Câu 1: \(n^2-2n-2=0\)
\(\Leftrightarrow n^2-2n+1-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)^2=3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=\sqrt{3}+1\\n=-\sqrt{3}+1\end{matrix}\right.\)
=>Mệnh đề này sai
Phát biểu thành lời mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó
a) ∀x ∈ R: x2>0;
b) ∃ n ∈ N: n2=n;
c) ∀n ∈ N: n ≤ 2n;
d) ∃ x∈R: x<1/x
a) S:" ∃x ∈ IR, x^2 = 5x - 4"
b) P:"∃x ∈ IR, 2x + 1=0"
Xét tính đúng sai và viết mệnh đề phủ định của nó
Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai cuả nó.
a) ∀n ∈ N: n chia hết cho n;
b) ∃x ∈ Q: x2=2;
c) ∀x ∈ R: x< x+1;
d) ∃x ∈ R: 3x=x2+1;
Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó ?
a) \(\forall x\in R:x.1=x\)
b) \(\forall x\in R:x.x=1\)
c) \(\forall n\in Z:n< n^2\)
cho mệnh đề P: " ∃x ∈ |R , x^2 +2x+3>0 " xét tính đúng sai của mệnh đề
giáo viên giải: vì x^2 +2x+3= (x+1)^2 +2 ≥ 2 >0 => ∀x ∈ |R , x^2 +2x+3>0 => mệnh đề P saicho mình hỏi làm vậy có đúng không? :(
nếu viết ra ta được mệnh đề phủ định của P là :'' ∀x ∈ |R , x^2 +2x+3 ≤0 '' => SAInhưng theo lý thuyết thì 1 trong 2 (mệnh đề P và mệnh đề phủ định của nó) phải có 1 đúng 1 sai chứ??
Cho mệnh đề P: " Với mọi số thực, nếu x là số hữu tỉ thì 2x là số hữu tỉ"
a. Dùng kí hiệu logic và tập hợp để diễn đạt mệnh đề trên và xác định tính đúng sai của nó
b. Phát biểu mệnh đề P dưới dạng thuật ngữ điều kiện cần, điều kiện đủ
c. Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề P và cho biết tính đúng, sai. Dùng kí hiệu logic và tập hợp để diễn đạt mệnh đề đảo của mệnh đề P
bài 1: xét đúng(sai) mệnh đề và phủ định các mệnh đề sau:
a) ∃x ∈ ℝ,x^3 - x^2 +1 > 0
b) ∀x ∈ ℝ,x^4 - x^2 +1=(x^2+ √3x +1)(x^2-√3x+1)
bài 2: xác định tính đúng-sai của các mệnh đề sau :
a)∀x ∈ R,x > -2 ⇒ x^2 > 4 b)∀x ∈ N,x >2 ⇔x^2 > 4
bài 3: a) Cho mệnh đề P:''Với mọi số thực x,nếu x là số hữu tỉ thì 2x là số hữu tỉ''.
Dùng kí hiệu viết P,P có dấu gạch ngang ở trên(mệnh đề phủ định của P) và xác định tính đúng-sai của cả 2 mệnh đề.
b) Phát biểu mệnh đề đảo của P và chứng tỏ mệnh đề đó là đúng.Phát biểu mệnh đề dưới dạng mệnh đề tương đương
Bài 4: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:
a) P: ''∀x ∈ R,∀y ∈ R: x + y = 1'' b) Q:'' ∃x ∈ R, ∃y ∈ R: x + y = 2''
Mọi người giải hộ để em đối chiếu đáp án của mình với ạ,em cảm ơn.
Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó ?
a. \(\forall n\in N:n\) chia hết cho n
b. \(\exists x\in Q:x^2=2\)
c. \(\forall x\in R:x< x+1\)
d. \(\exists x\in R:3x=x^2+1\)
Xét tính đúng, sai của các mệnh đề sau rồi lập mệnh đề phủ định của chúng.
𝐴: "∀𝑥 ∈ 𝑅, 𝑥 2 > 0".