Bài 14: Cho (P): \(y=x^2\)
1. Gọi A và B là hai điểm thuộc (P) có hoành độ lần lượt là -1 và 2. Viết phương trình đường thẳng AB
2. Viết Phương trình đường thẳng (d) song song với AB và tiếp xúc với (P)
viết phương trình đường thẳng (d) song song với (a) và đi điểm thuộc (P) có hoành độ là 2
Bài 9: Cho hàm số (P): y = \(x^2\)
1. Vẽ (P)
2. Gọi A,B là hai điểm thuộc (P) có hoành độ lần lượt là -1 và 2. Viết phương trình đường thẳng AB
3. Viết Phương trình đường thẳng (d) song song với AB và tiếp xúc với (P)
Bài 15: Cho (P): \(y=2x^2\)
1. Vẽ (P)
2. Trên (P) lấy điểm A có hoành độ x = 1 và điểm B có hoành độ x = 2 . Xác định các giá trị của m và n để đường thẳng (d): y = mx + n tiếp xúc với (P) và song song với AB
Bài 7: Cho (P) y = \(\dfrac{1}{4}x^2\) và đường thẳng (d) đi qua hai điểm A và B trên (P) có hoành độ lần lượt là -2 và 4
1. Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên
2. Viết Phương trình đường thẳng (d)
Bài 8: Cho (P): \(y=-\dfrac{x^2}{4}\) và điểm M (1;-2)
1. Viết Phương trình đường thẳng (d) đi qua M và có hệ số góc là m 2. Chứng minh: (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B khi m thay đổi
3. Gọi xA, yA lần lượt là hoành độ của A và B. Xác định m để \(\left(x_A\right)^2x_B+\left(x_B\right)^2x_A\) đạt giá trị nhỏ nhất và tính giá trị đó?
cho (p) y=2x^2 trên (p) lấy A có hoành độ là 1 lấy B có hoành độ là 2. Tìm m,n để (d) y=mx+n tiếp xúc với (p) và song song với đường thẳng AB
Cho hàm số y = \(-\dfrac{x}{2}\) có đồ thị là (D) và hàm số y= 2x+3 có đồ thị (D')
a) Vẽ (D) và (D') trên cùng một hệ trục tọa độ
b) Tìm tọa độ giao điểm A của (D) và (D') bằng phép toán
c) Viết phương trình đường thẳng (d) biết (d) song song với (D) và (d) cắt (D') tại một điểm trên trục tung có tung độ là 3