1,Giống: Đều mong muốn giành độc lập cho dân tộc, cải cách đưa đất nước phát triển.
Khác: + Phan Bội Châu dùng chủ trương bạo động kết hợp cải cách xã hội để giành độc lập dân tộc.
+ Phan Chu Trinh chủ trương tiến hành vận động cải cách. Cải cách được tiến hành từ 2 phía: nhà nước thực dân và tự thân vận động.
- Đối với nhà nước thực dân: Phan Chu Trinh viết thư gửi toàn quyền Pôn Bô (1906)
- Đối với quần chúng: ông hô hào mở trường học, khai trí, bài trừ hủ tục, cổ động chấn hưng thực nghiệp.
So sánh tư tưởng Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh? Giống nhau : - Xuất phát từ lòng yêu nước để đi tìm con đường giải phóng cho dân tộc.- Đều đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêunước tiến bộ đầu thế kỉ XX. - Tạo ra những cuộc vận động cách mạng mới theo con đường dân chủ tư sản. - Thống nhất về chủ trương chiến lược, thống nhất về mục đích cách mạng là muốn cứu nước, cứu dân, gắn liền dân với nước, gắn cứu nướcvới duy tân làm đất nước phát triển theo hương cách mạng tưsảnđứnglên con đường chủ nghĩa tư bản. - Được sự ủng hộ nhiệt tình của đông đảo quần chúng nhân dân. Tuynhiên cả hai xu hướng cách mạng này đều chưa xây dựng được nhữngcơ sở vững chắc cho xã hội. - Do hạn chế về tầm nhìn và tư tưởng nên cả hai xu hướng cách mạngnày đều bị thất .
khác nhau
Xu hướng bạo động | Xu hướng cải cách | |
Đại diện |
Phan Bội Châu (1967 – 1940)quê ở huyện Nam Đàn, tỉnhNghệ An, xuất thân trong mộtgia đình nhà nho nghèo yêunước, sớm có hoài bão cứunước, cứu dân khỏi ách nô lệ |
Phan Châu Trinh(1872–1926)người phủ Tam Kì, tỉnhQuảng Nam, xuất thân trong mộtgia đình theo nghề võ, từ nhỏ đãnổi tiếng thông minh, học giỏi. |
Chủ trương cứu nước | Chống Pháp giành độc lậpdân tộc, tổ chức vận độngnhân dân trong nước và dựavào sự viện trợ của nướcngoài (cầu viện Nhật Bản),bằng cách bạo lực vũ trang. | Dựa vào Pháp chống triều đìnhphong kiến, tiến hành cải cáchduy tân nhằm giành lại tự do dânchủ nhằm nâng cao dân trí, dânquyền ® là điều kiện tiên quyếtđể giành độc lập. |
P.Pháp | Bạo động vũ trang |
Cải cách (ôn hoà). |
3, kháng chiến và khởi nghĩa nông dân đều mang một nét chung đó là đứng lên chống giặc ngoại xâm để bảo vệ tổ quốc.Thế nhưng khởi nghĩa là chống giặc khi có nhà nước, có chình quyền.Còn khởi nghìa nông dân là chống giặc khi chưa có nhà nước, nổ ra do một người nào đó khởi xướng