1.
- Trích 3 chất trên thành 3 mẫu thử nhỏ
- Cho nước lần lượt vào 3 mẫu thử trên
+ Mẫu thử nào tan ra là Na2O và P2O5
\(Na_2O+H_2O--->2NaOH\)
\(P_2O_5+3H_2O--->2H_3PO_4\)
+ Mẫu thử nào không tan là Al2O3. Ta nhận ra được Al2O3
- Cho giấy quỳ tím lần lượt vào hai mẫu thử thu được ở trên :
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH nên chất ban đầu phải là Na2O
+ Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 nên chất ban đầu phải là P2O5
- Vậy ta đã nhận ra được 3 chất bột màu trắng trên.
\(2)\)
- Trích 3 kim loại dạng bột trên thành 3 mẫu thử nhỏ, đánh số:
- Cho 3 mẫu thử trên làn lượt qua dung dich
+ Mẫu thử nào tan ra có bọt khí không màu, nhẹ hơn không khí xuất hiện là \(Fe\). Ta nhận ra được \(Fe\).
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\uparrow\)
+ Hai mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là \(Cu\)và \(Ag\) (Không tan ra)
- Cho hai mẫu thử còn lại lần lượt qua dung dich \(AgCl:\)
+ Mẫu thử nào tan ra, dung dich \(AgCl\) không màu chuyển dần sang màu xanh lam và xuất hiện kim loại màu trắng bạc, mẫu thử đó là \(Cu\)
\(Cu+2AgCl--->CuCl_2+2Ag\downarrow\)
+ Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là \(Ag\)
- Ta đã nhận ra được 3 kim loại dạng bột trên.
\(2)\)
- Cho hỗn hợp trên qua dung dich HCl vừa đủ
\(Fe+2HCl--->FeCl_2+H_2\)
+ Lọc lấy dung dịch thu được sau phản ứng
+ Cô cạn ta thu được hỗn hợp hai kim loại còn lại.
- Cho dung dich thu được sau phản ứng tiến hành điện phân dung dich, ta thu được Fe.
\(FeCl_2-(đpdd)->Fe+Cl_2\)
- Cho hỗn hợp hai kim loại còn lại qua dung dich AgCl vừa đủ, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì chỉ có Cu tan ra:
\(Cu+2AgCl--->CuCl_2+2Ag\)
+ Lọc lấy kết tủa sau pảh ứng, ta thu được kim loại Ag
+ Thu lấy dung dich sau phản ứng, cho tiến hành điện phân dung dich. Ta thu được Cu.
\(CuCl_2-(đpdd)->Cu+Cl_2\)
- Vậy ta đã tách riêng được từng kim loại từ hỗn hợp trên.