nNa2O = 0,1 mol
Na2O + H2O → 2NaOH
\(\Rightarrow\) mNaOH = 0,2.40 = 8 (g)
nNa2O = 0,1 mol
Na2O + H2O → 2NaOH
\(\Rightarrow\) mNaOH = 0,2.40 = 8 (g)
Để oxi hóa 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al cần vừa đủ 5,6 gam oxi tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
1. Cho 0.297g hỗn hợp Na, Ba t/d hết với H2O đc dd X và khí Y. Trung hòa X cần 50ml dd HCl, cô cạn thu đc 0.4745g muối. Tính thể tích khí Y đktc, nồng độ mol HCl và khối lượng mỗi kim loại.
2. Cho 1 lượng Na, Ba t/d với H2O thoát ra 4.48 lít H2(đktc) và dd B. Trung hòa 1/2 B bằng HNO3 2M rồi cô cạn dd nhận đc 21.55g muối khan.
a)Tính thể tích HNO3 cần dùng và khối lượng mỗi kim loại
b) Tính % mỗi kim loại
16.Hoà tan hết m gam kim loại A có hoá trị 2 bằng dùng dịch H2SO4 11,76% vừa đủ ,sau phản ứng thu đc 107,56g dung dịch B và 2,688 lít khí(đktc). Kim loại A và giá trị m là?
1.Có 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn có chứa 3 chất bột màu trắng:
Na2O, P2O5, Al2O3. Chỉ đc dùng thêm nước và quỳ tím hãy nêu phương pháp để nhận biết các dung dịch trên.
2. Có hỗn hợp 3 kim loại Cu, Fe, Ag dạng bột. Trình bày phương pháp hóa học để lấy riêng từng kim loại
Cho hỗn hợp gồm 7,5 gồm Mg và Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thu được 7,84 (l) khí ở đktc. Tính % khối lượng mỗi kim loại ban đầu.
hòa tan hoàn toàn 1,6 gam dung dịch x gồm cu cus cu2s và s bằng dung dịch hno3 dư sau phản ứng thu được dung dịch Y ( các nguyên tố trong hỗn hợp X bị oxi hóa lên mức cao nhất ) và 3,36 lít khí NO2 . thêm dung dịch Ba(OH)2 dư và dung dịch Y thu được m gam kết tủa . giá trị của m là
giúp với
Hòa tan 10,55g hỗn hợp gồm Zn và ZnO vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10% thì thu được 2,24 lít khí (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.
Cho nguyên tố B có tổng số hạt là 52, cho biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện âm là 20. Tìm số electron, số proton, số khối A?
giúp e vs ạ
Nhận xét nào sau đây không đúng?
Một lựa chọn.
(3 Điểm)
Khối lượng của một hạt nơtron gần bằng với khối lượng một hạt proton.
Đường kính của nguyên tử lớn hơn rất nhiều so với đường kính của hạt nhân.
Nguyên tử có cấu trúc rỗng, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
Khối lượng của một hạt electron gần bằng với khối lượng một hạt proton.