cho 2 đường tròn (O;R) và (O'R') cắt nhau tại hai điểm phân biệt A,B. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, kẻ tiếp tuyến CD,CE với đường tròn (O), trong đó D,E là các tiếp điểm và E nằm trong đường tròn (O'). đường thẳng AD,AE cắt (O') lần lượt tại M,N (khác A). đường thẳng DE cắt MN tại I, OO' cắt AB, DI lần lượt tại H và F.
CMR: a) FE.HD = FD.HE
b) MB . EB . DI = IB . AN . BD ( có thể dùng Menelauyt hoặc Ceva)
c) O'I vuông góc với MN
Cho (O;R) và (O'R') cắt nhau tại A và B. Trên tia đối của AB lấy điểm C. Kẻ tiếp tuyến CD,CE với (O), trong đó D,E là các tiếp điểm và E nằm trong (O'). Đường thẳng AD,AE cắt (O') lần lượt tại M và N. Tia DE cắt MN tại I. C/m rằng:
a) Tam giác MIB đồng dạng tam giác AEB
b) O'I vuông góc MN
Cho hai đường tròn (O;R) và (O' ;R') cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A và B. Từ một điểm C thay đổi trên tia đối của tia AB. Vẽ các tiếp tuyến CD, CE với đường tròn (O) (D,E là các tiếp điểm và E nằm trong đường tròn (O')).Hai đường thẳng AD và AE cắt (O') lần lượt tại M và N (M,N khác với điểm A). Đường thẳng DE cắt MN tại I. Chứng minh rằng:
a, MI.BE=BI.AE
b, Khi điểm C thay đổi thì đường DE luôn đi qua một điểm cố định
Cho (O;R) và dây AB. Các tiếp tuyến tại A và B, của (O) cắt nhau tại C. a) C/m: Tứ giác ACBO nội tiếp. b) Lấy điểm I trên đoạn AB ( IB < IA). Từ điểm I kẻ đường thẳng vuông góc với OI cắt AC tại E và cắt đường thẳng BC tại D. C/m: góc IBO = góc IDO. c) C/m: OE = OD. d) C/m: Cho góc AOB = 120°. Tính độ dài đoạn thẳng OE khi OI = 2R/3
Cho (O;R) và dây AB. Các tiếp tuyến tại A và B, của (O) cắt nhau tại C. Tứ giác ACBO nội tiếp. Lấy điểm I trên đoạn AB ( IB < IA). Từ điểm I kẻ đường thẳng vuông góc với OI cắt AC tại E và cắt đường thẳng BC tại D. góc IBO = góc IDO. OE = OD. C/m: Cho góc AOB = 120°. Tính độ dài đoạn thẳng OE khi OI = 2R/3
cho 2 đường tròn (O; r) và (O' r') cắt nhau tại 2 điểm A, B (r'>r). Tiếp tuyến chung MN tiếp xúc với 2 đường tròn (O) và (O') lần lượt tại M, N (A, M, N nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ OO'). Đường thẳng MN cắt OO' tại I
a) Chứng minh tam giác IOM đồng dạng với tam giác IO'N
b) gọi C là giao điểm của đường thẳng IA với đường thẳng d, d đi qua O và song sóng với O'A. Chứng minh C nằm trên (O)
c) Chứng minh IA tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN
Cho (O;R), A ngoài (O). Từ A kẻ tiếp tuyếến AE tới (O) (E tiếp điểm). Vẽ EH vuông OA tại M
a, Cho R bằng 5cm, OM bằng 3 cm
TÍnh EH với
b, C/m AH là tiếp tuyến của (O)
c, Đường thẳng qua O vuông góc OA cắt AH tại B. Vẽ tiếp tuyến BF với (O) (F là tiếp điểm)
C/m: E,O,F thẳng hàng và BF.AE bằng R2
d, Trên tia HB lấy I khác B. Qua I vẽ tiếp tuyến thứ hai với (O) cắt BF,AE tại C,D
Vẽ IF cắt AI tại Q. C/m: AE bằng DQ
cho điểm A ở ngoài (O). từ A kẻ tiếp tuyến AM, AN với (O) tại tiếp điểm M,N. Đương thẳng NO cắt tia đối của tia MA tại C.
a) chứng minh △CMO ∼△CNA
b, từ M kẻ đường thẳng // với AN cắt NC ở Q. trên tia đối của tia MQ lấy điểm D sao cho Q là trung điểm MD. chứng minh CD là tiếp tuyến của (O)
c, đương thẳng AD cắt cung nhỏ MN của (O) tại E đường thẳng ME cắt AN ở F. chứng minh S\(_{AEF}\)=0.5s\(_{AEN}\)
Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến (O) (B, C là các tiếp điểm) . a) Chứng minh: OA vuông góc với BC tại H. b) Vẽ đường thẳng vuông góc với OB tại O cắt cạnh AC tại E. Chứng minh: ∆OAE là tam giác cân. c) Trên tia đối của tia BC lấy điểm Q. Vẽ hai tiếp tuyến QM, QN đến (O) (M, N là tiếp tuyến). Chứng minh: 3 điểm A, M, N thẳng hàng