1.Cho các biểu thức : A =\(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-4}\)và B =\(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+4}+\frac{5\sqrt{x}+12}{x-16}\)
tìm m để phương trình \(\frac{A}{B}\)= m+1 có nghiệm
2.Cho parabol (P):y=\(\frac{1}{2}x^2\)và đường thẳng (d):(m-1)x+m
a. tìm m để (d) cắt (P) tại điểm có hoành độ =-2
b.tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ \(x_1\);\(x_2\)thoả mãn \(x_1< 2< x_2\)
Bài 1:
ĐK: \(x\geq 0; x\neq 16\)
\(B=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+4}+\frac{5\sqrt{x}+12}{x-16}=\frac{(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-4)}{(\sqrt{x}+4)(\sqrt{x}-4)}+\frac{5\sqrt{x}+12}{(\sqrt{x}-4)(\sqrt{x}+4)}\)
\(=\frac{x+4\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-4)(\sqrt{x}+4)}=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+4)}{(\sqrt{x}-4)(\sqrt{x}+4)}=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}\)
\(\Rightarrow \frac{A}{B}=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-4}:\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-4}=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}=1+\frac{3}{\sqrt{x}}\)
Do đó: \(\frac{A}{B}=m+1\Leftrightarrow 1+\frac{3}{\sqrt{x}}=m+1\Leftrightarrow m=\frac{3}{\sqrt{x}}\)
Để pt \(\frac{A}{B}=m+1\) có nghiệm thì pt \(m=\frac{3}{\sqrt{x}}\) phải có nghiệm
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m>0\\ m\neq \frac{3}{\sqrt{16}}=\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
a_
PT hoành độ giao điểm:
\(\frac{1}{2}x^2-(m-1)x-m=0(*)\)
(d) cắt (P) tại điểm có hoành độ $-2$ khi PT $(*)$ có nghiệm $x=-2$
\(\Leftrightarrow \frac{1}{2}(-2)^2-(m-1)(-2)-m=0\)
\(\Leftrightarrow 2+2(m-1)-m=0\Leftrightarrow m=0\)
b)
Để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt có hoành độ $x_1,x_2$ thì pt $(*)$ phải có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$
\(\Leftrightarrow \Delta=(m-1)^2+2m>0\Leftrightarrow m^2+1>0\)
\(\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}\)
Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{m-1}{2}\\ x_1x_2=\frac{-m}{2}\end{matrix}\right.\)
Để \(x_1< 2< x_2\Leftrightarrow (x_1-2)(x_2-2)< 0\)
\(\Leftrightarrow x_1x_2-2(x_1+x_2)+4< 0\)
\(\Leftrightarrow \frac{-m}{2}-(m-1)+4< 0\)
\(\Leftrightarrow m> \frac{10}{3}\)
Vậy......