Bài 1:
Ta có: ΔNAB cân nhận đáy AB(gt)
⇒ΔNAB cân tại N
⇒NA=NB
hay N nằm trên đường trung trực của AB(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: ΔMAB cân nhận đáy AB(gt)
⇒ΔMAB cân tại N
⇒MA=MB
hay M nằm trên đường trung trực của AB(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Ta có: ΔKAB cân nhận đáy AB(gt)
⇒ΔKAB cân tại N
⇒KA=KB
hay K nằm trên đường trung trực của AB(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra M,K,N thẳng hàng(đpcm)
Bài 2:
Gọi O là giao điểm của AD và BE
Xét ΔBAO và ΔEAO có
AB=AE(gt)
\(\widehat{BAO}=\widehat{EAO}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\), O∈AD, E∈AC)
AO là cạnh chung
Do đó: ΔBAO=ΔEAO(c-g-c)
⇒\(\widehat{AOB}=\widehat{AOE}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{AOB}+\widehat{AOE}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AOB}=\widehat{AOE}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
⇒AO⊥BE
hay AD⊥BE(đpcm)
2.
T/có: AB=AE (gt).
=> tam giác ABE cân tại A
Do tam giác ABE cân tại A mà AD là tia p/giác nên:
=> AD cg là đường cao của tam giác ABE.
=> AD vuông góc vs BE (đpcm).
Đây là mk đánh máy đt nên ko viết đc kí hiệu đc.
Chúc bn học tốt!