Ta có : \(10^{-7}.0,2.100.\pi.I=10^{-5}\Rightarrow I=5\left(A\right)\)
Ta có : \(10^{-7}.0,2.100.\pi.I=10^{-5}\Rightarrow I=5\left(A\right)\)
chứng minh công thức tụ điện nối tiếp:
Qbộ =Q1=Q2=...Qn
Ubộ =U1+U2+...+Un
Cbộ =Qbộ /Ubộ
1/Cbộ =1/C1+1/C2+...+1/Cn
Hai quả cầu giống nhau điện tích q1, q2 đặt cách nhau 20cm thì hút nhau bởi 1 lực F1 = 5.10-7 N . Nối hai quả cầu bằng 1 dây dẫn, xong bỏ dây dẫn đi thì hai quả cầu đẩy nhau với 1 lực F2 = 4.10-7 N. Tính q1, q2
vẽ sơ đồ mạch điện có 1 công tắc đóng, nguồn điện 1 pin, 1 bóng đèn pin và vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch điện này
Dùng các dụng cụ sau: 1 dây đồng, 1 kim la bàn, khóa k, 1 acquy bị mất dấu cực. Hãy xác định cực của acquy.
Mong được giúp đỡ.
bài 1 : cho 1 điện tích điểm 9.10-12 C . Tính cường độ điện trường tại điểm M cách q là 1 khoảng 20 cm . Nếu nhúng điện môi thif cường độ điện trường là bao nhiêu ( v= 20 )
Ơe đầu thanh thép đàn hồi dao động với tần số 16 Hz có gắn 1 quả cầu nhỏ chạm nhẹ vào mặt nước. Khi đó trên mặt nước có hình thành 1 sóng trên tâm O
a) Người ta thấy rằng, hai điểm M và N trên mặt nước cách nhau trên 1 đường thẳng qua O luôn dao động cùng pha với nhau. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước. Biết tốc độ truyền sóng thỏa mãn \(0,4\le v\le0,6\) (m/s)
b) Biết điểm M nằm cách O một khoảng 6 cm. So sánh biên độ dao động tại M và N
(giải chi tiết nhé mọi người )
Tại 2 điểm A , B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt 2 điện tích điểm q1 = 4.10-6C , q2 = -9.10-6C . Vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 .
A. r1 = 16cm , r2 = 36cm
B. r1 = 2cm , r2 = 3cm
C. r1 = 4cm , r2 = 6cm
D. r1 = 20cm , r2 = 30cm
Cho mình hỏi là sự nhiễm điện do hưởng ứng và cộng hưởng là 1 hay sự nhiễm điện do cộng hưởng và tiếp xúc là 1 ạ???
giúp mình câu 1 với ạ