Ôn tập toán 6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
gaarakazekage

1. Tính bằng cách hợp lý

a) \(\frac{-1}{5}\cdot\frac{6}{7}+\frac{3}{7}\cdot\frac{3}{5}+\frac{2^5\cdot27}{3^3\cdot64}\)

b) \(2+2^2+2^3+...+2^9\)

2.

a) Tìm x biết \(\dfrac{x+350}{x}+315=92\cdot4-27\)

b) Tìm x,y là số nguyên biết \(\frac{2x+1}{3}=\frac{2}{y}\)

3.

a) Viết các phân số tự nhiên liên tiếp từ 10 đến 99 ta được số M. Hỏi M có chia hết cho 3, chia hết cho 9 không ?

b) Số tự nhiên a chia cho 5 dư 3, chia 9 dư 5, chia 7 dư 4. Tìm a biết a nhỏ nhất.

4.

So sánh S và 1 biết S= \(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+...+\frac{1}{40}\)

5. Cho xOy kề bù với góc yOz, biết góc yOz gấp đôi yOx.

a) Tính số đo mỗi góc

b) Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOm không ? Vì sao ?

c. Vẽ tia Ot sao cho xOt = 20 độ. Tính góc yOt

6.Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Cứ đi qua 2 điểm ta vẽ 1 đoạn thẳng. Gọi m là hệ số tam giác tạo thành.

a) Tính giá trị lớn nhất của m

b) Tính giá trị nhỏ nhất của m

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 0:33

Bài 5: 

a: \(\widehat{xOy}=\dfrac{1}{3}\cdot180^0=60^0\)

nên \(\widehat{yOz}=120^0\)

b: \(\widehat{zOm}=\widehat{yOm}=\dfrac{120^0}{2}=60^0=\widehat{xOy}\)

=>Oy là tia phân giác của góc xOm

c: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

=>\(\widehat{yOt}=60^0-20^0=40^0\)


Các câu hỏi tương tự
Phạm Ngọc Anh
Xem chi tiết
ko quan tâm
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
gaarakazekage
Xem chi tiết
Minh Chippi
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Công Chúa Sakura
Xem chi tiết
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết