Bài 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo...)

Nguyễn Thị Mai Phương

1. Tìm x \(\in\) Q, biết

a) (x-\(\dfrac{1}{3}\))\(^2\) = 0

b) (x+\(\dfrac{1}{2}\))\(^2\) = \(\dfrac{1}{16}\)

c) (2x-1)\(^3\) = 8

Giúp mk vs

Bùi Thị Thùy Linh
25 tháng 7 2017 lúc 9:31

a, \(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2=0\)

=> \(x-\dfrac{1}{3}=0\)

=>\(x=\dfrac{1}{3}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{3}\)

b, \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)

=>\(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\dfrac{1}{8}\right)^2\)

=> \(x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{8}\)

=> \(x=-\dfrac{3}{8}\)

c, (2x - 1)^3 = 8

=> (2x - 1)^3 = 2^3

=> 2x - 1 = 2

=> 2x = 3

=> x = 3/2

Ngô Thị Thu Trang
25 tháng 7 2017 lúc 10:56

a) (x - \(\dfrac{1}{3}\))2=0

=> x- \(\dfrac{1}{3}\)=0

x=\(\dfrac{1}{3}\)

b) (x + \(\dfrac{1}{2}\))2=\(\dfrac{1}{16}\)

=> (x+\(\dfrac{1}{2}\)) 2= (\(\dfrac{1}{4}\))2=(\(\dfrac{-1}{4}\))2

TH1: x+ \(\dfrac{1}{2}\)=\(\dfrac{1}{4}\)

x= \(\dfrac{-1}{4}\)

TH2 : x + \(\dfrac{1}{2}\)= \(\dfrac{-1}{4}\)

x = \(\dfrac{-3}{4}\)

Vậy x = \(\dfrac{-1}{4}\); \(\dfrac{-3}{4}\)

c) (2x-1)3 =8

=> 2x - 1 = 2

2x = 3

x = \(\dfrac{3}{2}\)


Các câu hỏi tương tự
nguyenthitonga
Xem chi tiết
ly dam
Xem chi tiết
Walker Trang
Xem chi tiết
Lê Chi
Xem chi tiết
nguyen hoang phuong anh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hàn Băng Dii
Xem chi tiết
Trần Phương Linh
Xem chi tiết
Đoàn Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết