Kẽm tan dần, tạo thành dung dịch không màu , xuất hiện chất rắn màu xám.
\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
Kẽm tan dần, tạo thành dung dịch không màu , xuất hiện chất rắn màu xám.
\(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dihcj chwuas AGNO3 0,18M và Cu(NO3)2 0,12M, sau một thời gian thu được 4,21 gam chất rắn X và dung dịch Y. cho 1,92 gam bột Mg vào dung dịch Y, sau khi pư xra htoan, thu đc 4,826 gam chất rắn Z và dd T. giá trị m là:
cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dihcj chwuas AGNO3 0,18M và Cu(NO3)2 0,12M, sau một thời gian thu được 4,21 gam chất rắn X và dung dịch Y. cho 1,92 gam bột Mg vào dung dịch Y, sau khi pư xra htoan, thu đc 4,826 gam chất rắn Z và dd T. giá trị m là:
4. Tác dụng với dd muối
KL hoạt động mạnh hơn (trừ KLK và KLKT) khử được ion KL yếu hơn trong dd muối thành KL tự do.
VD: Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) ................................................................
Cu + AgNO3 → ................................................................
Ag + CuSO4 → ................................................................
Cho hh X gồm 5,6g fe và 2,4g al vào 500ml dd gồm fecl3 1M và cucl2 0,2M. sau phản ứng hoàn toàn thì thu được dd Y. Dung dịch Y tác dụng với dd Agno3 thì thu được mg chất rắn. Giá trị của m là: A. 243,95g B. 276,35g C. 254,75g D. 297,95g
cho hỗn hợp gồm 1,12g Fe và 0,27g Al vào 200ml dd AgNO3 a (M) . sau phản ứng hoàn toàn thu được 2,64g chất rắn . tính a
Cho 2,8 gam bột sắt và 0,81 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 . Khuấy kĩ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn B gồm 3 kim loại có khối lượng 8,12 gam. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2H2(đktc). Nồng độ mol của Cu(NO3)2 là
Cho 5,5 gam hỗn hợp bột AI và Fe (trong đó số mol AI gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 33,95 gam. B. 35,20 gam. C. 39,35 gam. D. 35,39 gam.