\(n_{Ag+}=0,036mol, n_{Cu2+}=0,024mol\)
Khối lượng Cu, Ag sinh ra tối đa là 0,036.108+0,024.64=5,424(g) > 4,21 gam
Suy ra hh A tan hết vào trong dung dịch, 4,21g rắn X sinh ra chỉ gồm Ag và có thể có Cu.
Lượng Ag sinh ra tối đa là 0,036.108=3,888 (g) <4,21 gam
suy ra rắn X có 3,888 gam Ag và 4,21-3,888=0,322 gam Cu
Lượng Cu2+ còn lại trong dung dịch Y là 0,024.64-0,322=1,214(g)
Bảo toàn điện tích, ta thấy dd Y có số mol điện dương là \(n_{\left(+\right)ddY}=n_{NO3-}=1.n_{Ag}+2.n_{Cu2+}=0,036+0,024.2=0,084\left(mol\right)\)
Trong khi đó lại cho tới 0,08 mol Mg vào dd Y, nên chắc chắn Mg sẽ dư. suy ra rắn Z gồm toàn bộ m gam hỗn hợp A ban đầu, Cu và Mg dư
\(m_{Mg dư}=24\left(0,08-\frac{0,084}{2}\right)=0,912\left(g\right)\)
Vậy \(m=m_Z-m_{Cu}-m_{Mg dư}=4,826-0,912-1,214=2,7\left(g\right)\)