1 người thợ lặn lặn ở độ sâu 25m so với mặt nước biển. biết trọng lượng riêng của nước là 10300 N/m3.
a) Tính áp suất của nước biển lên thợ lặn.
b)khi áp suất của nước biển lên thợ lặn là 206000N/m3,thì thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống. Tính độ sâu của thợ lặn lúc này?
tóm tắt và giải chi tiết dùm mình!
Tóm tắt:
h = 25 m
d = 10300 N/m3
a/ p = ? Pa
d = 206000 N/m3
b/ h = ? m
Giải
Áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn :
p = d . h = 10300 . 25 = 257500 ( Pa )
Độ sâu của người thợ lặn :
p = d . h => h = p : d = 257500 : 206000 = 1.25 ( m )
a) Tóm tắt \(\left\{{}\begin{matrix}h_1=25m\\d_1=d_2=10300\left(N/\right)m^3\\p_2=206000\left(N/m^3\right)\end{matrix}\right.\) \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=?\\h_2=?\end{matrix}\right.\)
Áp suất của nước biển lên thợ lặn là
\(p_1=d_1.h_1=25.10300=257500\left(N/m^2\right)\)
Vậy áp suất của nước biển lên thợ lặn là 257500 \(\left(N/m^2\right)\)
b) Độ sâu của thợ lặn lúc sâu là
Từ công thức \(p_2=d_2.h_2\) => \(h_2=\dfrac{p_2}{d_2}=\dfrac{206000}{10300}=20\left(N\right)\)
Vậy thợ lặn đã bơi lên và cách 20m so với mặt nước biển
À với cả cái đề bài phải là trọng lượng riêng của nước biển chứ nhỉ, chứ của nước là \(10000\left(N/m^3\right)\) mà
Chúc bạn học tốt :))