1 khối gỗ hình lập phương có cạnh 8cm đc thả nổi trong 1 bình nước.Khi cân bằng khối gỗ ngập trong nước 1 đoạn h=6cm: a,tính khối lượng riêng của khối gỗ biết khối lượng riêng của nước bằng 1000kg/m khối b,người ta đổ dầu vào bình đến khi mặt thoáng của dầu ngang bằng mặt bên của gỗ.Tìm chiều cao của lớp dầu biết chiều cao của lớp dầu:D2=0,6g/cm khối giúp mik với các cậu
gọi h là phân tử khối gỗ ngập trong nước, P là trọng lượng của khối gỗ, F là lực đẩy acsimet của nước tác dụng lên khối gỗ
do khối gỗ nằm cân bằng nên ta có:
P=F⇔g. Do. a3 =g. D1.a3.h(do là khối lượng riêng của gỗ )
⇔Do.a=D1.h
\(\Leftrightarrow D_o=\frac{D_1.h}{a}=\frac{1000.6}{8}=750kg/m^3\)
Vậy khối lượng riêng của gỗ là:750kg/m3
Gọi x là chiều cao của phần khối gỗ nằm trong dầu(đó là chiều cao của lớp dầu đổ vào)
Gọi F1và F2 lần lượt là lực đẩy của nước và dầu tác dụng lên khối gỗ
Theo bài ra ta có
P=F1+F1
⇔g.Do.a3=g.D1.a3(a-x)+gD2a2x
⇔Do.a=D1.(a-x)+D2.x
⇔Do.a=D1.a-D1.x+D2.x
⇔D1.x-D2.x=D1.a-Do.a
⇔x.(D1-D2)=a.(D1-Do)
\(\Leftrightarrow x=\frac{a.\left(D_1-D_O\right)}{D_1-D_2}=\frac{8.\left(1000-750\right)}{1000-600}=5\left(cm\right)\)