1) Khi thu hoạch cần thu hoạch nhanh gọn để tiết kiệm thời gian công sức và tránh cây qua khỏi thời kì thu hoạch và sẽ cho sản lượng thu hoạch thấp. Cần thu hoạch đúng lúc để sản phẩm không qua non hay quá già, phù hợp và còn giữ được chất lượng. Cần thu hoạch cẩn thận để tránh gây hư hại đến nông sản thu hoạch, gây giảm chất lượng nông sản.
2) Khi thu hoạch lúa cần phơi khô rồi mới chất thành đống chứ không chất khi chúng còn tươi là vì khi gặt từ ngoài đồng về cây lúa sẽ vây bùn và các chất bẩn và nếu đưa về chất thành đống thì sẽ là môi trường lý tưởng cho những nguồn bệnh phát triển và dễ làm cho cây lúa bị thối và sẽ không thể suốt lấy hạt được.
3)Các bước thực hiện:
B1: Mài xát sắn thành cháo bột
Dùng hai tay mài sát củ sắn trên bàn mài xát sắn thủ công có tấm kim loại đột gai hoặc Sử dụng bàn xát sắn tay quay có tấm kim loại đột gai gắn trên trục quay.
B2: Lọc bã
- Cứ một phần cháo bột dùng bốn phần nước để lọc bỏ bã sắn. Vi lọc càng mịn thì tinh bột sắn thu được càng đẹp.Tinh bột cùng với nước lọt qua vi lọc tạo thành dịch bột. Hứng dịch bột vào bể lắng.
B3: Lắng để thu hồi tinh bột
Có thể dùng ni lông lót trong sọt thồ để lắng. Nếu ít, có thể dùng chậu lắng, rửa tinh bột.
- Bể lắng có dạng nằm, rộng đáy, không quá cao. Khi bột đã lắng chắc dưới đáy bể, dùng ống cao su ống nhựa hoặc vòi để gạn nước trên bề mặt bột. Khi gạn nước không làm xáo động tinh bột.
- Dùng nước sạch để rửa bề mặt tinh bột. Nước rửa bề mặt bột được pha vào dịch bột của mẻ sau nhằm tận thu bột.
B4: Bảo quản tinh bột
Tinh bột ướt được bảo quản bằng ang, chum, vại, bể, túi ni lông. Càng giữ kín càng bo qun tinh bột được lâu.
Nhớ tik cho mk nha!!!