Câu 2:
a: \(=x^2+2x+1+3=\left(x+1\right)^2+3>=3\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-1
b: \(y=3\sqrt{x^2+4}-2>=3\cdot2-2=4\)
Dấu '=' xảy ra khi x=0
Câu 2:
a: \(=x^2+2x+1+3=\left(x+1\right)^2+3>=3\)
Dấu '=' xảy ra khi x=-1
b: \(y=3\sqrt{x^2+4}-2>=3\cdot2-2=4\)
Dấu '=' xảy ra khi x=0
tính giá trị của hàm số y = f(x) = \(\dfrac{x}{2}-\sqrt{x^2-1}+2\) tại:
a, x0 = \(\sqrt{5}\) b, x0 = \(\dfrac{1}{4}\)
Tìm điều kiện xác định của các hàm số:
a) \(y=\sqrt{5x+3}+\sqrt{2x+1}\)
b) \(y=\sqrt{x-7}+\sqrt{14-x}\)
Tìm m để mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất:
a) \(y=\)\(m^2x-4m\left(x-2\right)+4x+3\)
b) \(y=\sqrt{2018-2m}\left(x-1\right)\)
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định các hệ số a, b và xét xem hàm số nào đồng biến ? Hàm số nào nghịch biến ?
a) \(y=3-0,5x\)
b) \(y=-1,5x\)
c) \(y=5-2x^2\)
d) \(y=\left(\sqrt{2}-1\right)x+1\)
e) \(y=\sqrt{3}\left(x-\sqrt{2}\right)\)
f) \(y+\sqrt{2}=x-\sqrt{3}\)
cho 2 biểu thức A=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)và B=\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right).\dfrac{x-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}+1}\)với x>0,x khác 1
a,tính giá trị của A khi x=\(\dfrac{9}{4}\)
b,rút gọn B
c,với x∈N và x khác 1 hãy tìm giá trị lớn nhất của P=A.B
Trong các hàm số dưới đây, hàm số bậc nhất là :
(A) \(y=3-2x+x^2\)
(B) \(y=\dfrac{4}{x+3}-\dfrac{2}{5}\)
(C) \(y=\dfrac{3}{2}\left(\sqrt{x}+5\right)\)
(D) \(y=\dfrac{2x+5}{3}\)
Bài 1:Với những giá trị nào của \(k\),mỗi hàm số sau đây là hàm bậc nhất?
a)\(y=\left(\left|k-3\right|-1\right)x+5\)
b)\(y=\left(k^2-4\right)x^2+\left(k-2\right)x-1\)
c)\(y=\dfrac{\sqrt{3-k}}{k+2}x-\dfrac{7k}{3}\)
d)\(y=\dfrac{\sqrt{k}+2}{\sqrt{k}-2}x+2017\)
Bài 1 : Với giá trị nào của m thì hàm số sau là hàm số bậc nhất
y = m2x + \(\sqrt{3}\) - mx + m3 + x
Bài 2 : Cho hàm sô y = (m-\(\sqrt{2}\)) x +5
a, Với giá trị nào của m là hàm số nghịch biến
b, Với m = 3 . Tính các giá trị tương ứng của y khi x nhận các giá trị : 0 ; 1 ; \(\sqrt{2,3}\) + \(\sqrt{2,3}\)- \(\sqrt{2}\)
c, Với m = 3 . Tính giá trị của x khi y nhận các giá trị : 0 ; 1 ; 8 ; 2 + \(\sqrt{2,2}\) - \(\sqrt{2}\)
Với những giá trị nào của m thì các hàm số sau đây là hàm số bậc nhất ?
a) \(y=\sqrt{m-3}x+\dfrac{2}{3}\)
b) \(S=\dfrac{1}{m+2}t-\dfrac{3}{4}\) (t là biến số)
Cho hàm số :
\(y=\left(3-\sqrt{2}\right)x+1\)
a) Hàm số là đồng biến hay nghich biến trên \(\mathbb{R}\) ? Vì sao ?
b) Tính các giá trị tương ứng của y khi x nhận các giá trị sau :
\(0\) \(1\) \(\sqrt{2}\) \(3+\sqrt{2}\) \(3-\sqrt{2}\)
c) Tính các giá trị tương ứng của x khi y nhận các giá trị sau :
0 1 8 \(2+\sqrt{2}\) \(2-\sqrt{2}\)