Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H thuộc BC).
a, Biết AB=12cm, BC=20cm. Tính AC, AM, góc ABC.
b, Kẻ HM vuông góc AB tại M, HN vuông góc AC tại N. CM AN.AC=AC^2 - HC^2.
c, CM AH=MN, AM.MB+AN.NC=AH^2.
d, CM tan^3C=BM/CN.
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H thuộc BC).
a, Biết AB=12cm, BC=20cm. Tính AC, AM, góc ABC.
b, Kẻ HM vuông góc AB tại M, HN vuông góc AC tại N. CM AN.AC=AC^2 - HC^2.
c, CM AH=MN, AM.MB+AN.NC=AH^2.
d, CM tan^3C=BM/CN.
mk cần phần d ak, cảm ơn trước!
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6 cm, AC = 8 cm, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm O đường kính HC cắt AC tại D.
a) Tính bán kính đường tròn (O) .
b) Gọi I là trung điểm AH. Chứng minh ID là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng DC .Đường thẳng ID cắt các tia OM và OB lần lượt tại E và F. Chứng minh: EF.ID = IF.DE .
Cho tam giác ABC nhọn . Vẽ đường tròn đường kính BC cắt AB tại M , AC tại N .
a. Chứng minh BN vuông với AC , CM vuông góc với AB.
b. Gọi H là giao điểm của BN và CM. Chứng minh AH vuông với BC.
cho ΔABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O . gọi M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ AC . gọi E và F lần lượt là chân các đường vuông kẻ từ M đến BC và AC. P là trung điểm AB, Q là trng điểm của FE
a/ cm MFEC nội tiếp
b/ cm BM.È=BA.ME
c/cm ΔAMP∼ΔFMQ
d/ cm ∠PQM=90
Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường tròn tâm O bán kính R tiếp xúc với AB,AC tại B,C.Đường thẳng qua điểm m trên BC vuông góc OM cắt tia AB,AC tại D,E
a) CM: 4 điểm O,B,D,M cùng thuộc 1 đường tròn
b) CM: MD=ME
cho tam giác abc có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm o bán kính r có tia phân giác góc abc và acb lần lượt cắt đường tròn o tại e và f
CM: OF vuông góc với AB và OE vuông góc với AC
gọi M là giao điểm của OF và AB , N là giao điểm của OE và AC. CM : AMON nội tiếp
Cho tam giác ABC nhọn, có AB<AC. vẽ đường cao AD, đường phân giác AO của tam giác ABC, vẽ (O) tiếp xúc với AB,AC lần lượt ở M,N. a)cm:M,N,O,D,A cùng thuộc 1 đ tròn. b)CM: góc BMD =góc CDN. c) qua O kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt MN ở I. AI cắt BC ở K. cm: K là trung điểm của BC.