1 cho các kim loại fe al Zn . Em hãy viết các pthh khi cho lần lượt các kim loại trên vào đúng dịch HCl
2, a, khi thu khí O2 bằng cách đẩ không khí.Vị trí ống nghiệm phải đặt thu khoa như thế nào
b, khi thu khó H2 bằng cách đẩy không khí.Vị trí ống nghiệm phải đặt như thế nào
3,tính thể tích khí H2 thu được ở ĐKTC khi cho 6,5gam kẽm tác dụng hết với dung dịch HCl
Giúp mik vs mn ơi
Cần gấp lắm tối nay mik fai nọp rùi
1 cho các kim loại fe al Zn . Em hãy viết các pthh khi cho lần lượt các kim loại trên vào đúng dịch HCl
Fe+2HCl-->FeCl2+H2
2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2
Zn+2HCl-->ZnCl2+H2
2, a, khi thu khí O2 bằng cách đẩ không khí.Vị trí ống nghiệm phải đặt thu khoa như thế nào
-->đặt ngửa bình
b, khi thu khó H2 bằng cách đẩy không khí.Vị trí ống nghiệm phải đặt như thế nào
-->đặt úp bình
3,tính thể tích khí H2 thu được ở ĐKTC khi cho 6,5gam kẽm tác dụng hết với dung dịch HCl
Zn+2HCl-->ZnCl2+H2
0,1-------------------0,1 mol
nZn=6,5\65=0,1 mol
=>VH2=0,1.22,4=2,24 l
Bài 2:
a/ Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g).
b/ Vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Nên đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.
1.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
2.
a) Khi thu khí O2 bằng cách đẩy không khí phải đặt ngửa ống nghiệm thu khí. Vì khí O2 nặng hơn không khí nên nó sẽ lắng xuống đáy ống nghiệm.
b) Khi thu khí H2 bằng cách đẩy không khí phải đặt úp ống nghiệm thu khí. Vì khí H2 nhẹ hơn không khí nên nó sẽ bay hướng lên trên.
3.
Ta có: nZn = \(\frac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
1 2 1 1 (mol)
0,1 0,2 0,1 0,1 (mol)
=> VH2 (đktc) = nH2. 22,4 = 0,1. 22,4 = 2,24 (l)
Chúc bạn học tốt!