CMR: Với mọi số tự nhiên n, phân số \(\dfrac{12n+1}{2n\left(n+2\right)}\) là phân số tối giản
Bài 1Cho phân số A=\(\frac{n+3}{n-5}\)
(n∈Z).Tìm n để A nhận giá trị nguyên
Bài 2 Cho phân số A=\(\frac{2n+8}{n+1}\)
(n∈Z).Tìm các số tự nhiên n để A là số nguyên tố
Bài 3 Chứng minh rằng phân số \(\frac{5n+1}{20n+3}\)
tối giản với mọi số tự nhiên n
Bài 4 So sánh:
A= \(\frac{10^8+2}{10^8-1}\)
và B= \(\frac{10^8}{10^8-3}\)
Bài 5 Chứng minh:
a, S=\(\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+\frac{1}{63}< \frac{1}{2}\)
b, P=\(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+........+\frac{1}{2^{20}}< 1\)
trả lời nhanh hộ mình , mình cần gấp
Cảm ơn
Câu 1: So sánh hai số sau:
A=\(\dfrac{19^5+2015}{19^5-1}\) và B=\(\dfrac{19^5+2014}{19^5-2}\)
Câu 2: Chứng minh rằng phân số \(\dfrac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản với mọi n\(\in\)N
Câu 3: Vẽ góc bẹt xOy, vẽ tia Ot sao cho \(\widehat{yOt}\)= 600
a, Tính số đo \(\widehat{xOt}\)
b,Vẽ tia phân giác Om của góc yOt và tia phân giác On của góc tOx. Hỏi \(\widehat{mOt}\)và góc tOn có kề nhau không? Có phụ nhau không? Vì sao?
Bài1Chứng minh a )A=\(\dfrac{m}{n}=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{10}\notin N\)
B=\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{81}\notin N\)
b) Cho \(\dfrac{m}{n}=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{10}\)
Chứng minh m \(⋮\) 11
Chứng minh rằng \(\dfrac{7n+10}{2n+3}\) là phân số tối giản (n là số tự nhiên)
CMR: phân số \(\dfrac{2n+1}{2n\left(n+1\right)}\)luôn luôn tối giản với mọi n \(\in\)N
Tính Q =\(\dfrac{1.3}{3.5}+\dfrac{2.4}{5.7}+\dfrac{3.5}{7.9}+...+\dfrac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}+...+\dfrac{1002.1004}{2005.2007}\)
1. Chứng minh rằng với \(\forall N\ne0̸\) ta đều có :
a, \(\dfrac{1}{2\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot11}+\dfrac{1}{\left(3n-1\right)\cdot\left(3n+1\right)}=\dfrac{n}{6n+4}\).
2. Tìm GTLN hoặc GTNN của biểu thức \(A=\dfrac{\left|2-x\right|-3}{\left|2-x\right|+11}\).
tìm số tự nhiên n trong khoảng 290 đến 360 để phân số 5n+2và2n+7 không phải là hai số nguyên tố cùng nhau