Chương 2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 2 2023 lúc 23:00

Từ giả thiết ta có \(C\left(6;4\right)\) ; \(D\left(9;-1\right)\)\(\overrightarrow{a}=\left(2;1\right)\)

1.

\(\overrightarrow{AM}=\left(x_M-3;y_M-5\right)\), mà \(\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{a}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_M-3=2\\y_M-5=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_M=5\\y_M=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(5;6\right)\)

Tương tự ta có \(\left\{{}\begin{matrix}-1-x_N=2\\-7-y_N=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(-3;-8\right)\)

2.

Tâm I của hình bình hành ABDE đồng thời là trung điểm của đường chéo AD, do đó theo công thức trung điểm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{x_A+x_D}{2}=6\\y_I=\dfrac{y_A+y_D}{2}=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow I\left(6;2\right)\)

Theo công thức trọng tâm: \(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{x_A+x_B+x_D}{3}=\dfrac{11}{3}\\y_G=\dfrac{y_A+y_B+y_D}{3}=-1\\\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow G\left(\dfrac{11}{3};-1\right)\)

3.

\(\overrightarrow{AB}=\left(-4;-12\right)\) ; \(\overrightarrow{AC}=\left(3;-1\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}=-4.3+\left(-12\right).\left(-1\right)=0\)

Từ trên, do tích vô hướng 2 vecto bằng 0 nên ta suy ta AB vuông góc AC

\(AB=\sqrt{\left(-4\right)^2+\left(-12\right)^2}=4\sqrt{10}\) ; \(AC=\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2}=\sqrt[]{10}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC=20\)

Thiện Trần
27 tháng 2 2023 lúc 22:40

Thầy cô giải giúp em câu 5 với ạ 
em không hiểu ạ :((


Các câu hỏi tương tự
Trần MInh Hiển
Xem chi tiết
Trần MInh Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài An
Xem chi tiết
Lương Thị Hạnh
Xem chi tiết
Võ Bình Minh
Xem chi tiết
Bóng Ma
Xem chi tiết
Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết
Hiếu Trung
Xem chi tiết
Lương Thị Hạnh
Xem chi tiết