Bài 6: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
27 tháng 6 2021 lúc 22:25

Xin phép câu 2 vì thích số học nhưng ngu nó =))

2) 

Xét \(p=2\Rightarrow4.2+1=9\) không là số nguyên tố. ( Loại )

Xét \(p=3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+1=7\\4p+1=13\end{matrix}\right.\) là số nguyên tố ( Chọn )

Xét \(p>3,p\) nguyên tố nên có dạng : \(\left[{}\begin{matrix}p=3k+1\\p=3k+2\end{matrix}\right.\) với $k$ nguyên dương.

Với \(p=3k+1\) thì ta có :

$2.p+1=2.(3k+1) + 1 = 6k+3 \vdots 3$

Và $6k+3 > 3$ nên $2p+1$ không là số nguyên tố. ( Loại )

Với \(p=3k+2\) thì ta có :

$4.p+1=4.(3k+2)  +1 = 12k + 9 \vdots 3$

Mà $12k+9 >3$ nên $4p+1$ không là số nguyên tố ( Loại )

Vậy $p=3$ thỏa mãn đề bài.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2021 lúc 22:28

Bài 2: 

Trường hợp 1: p=3

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+1=2\cdot3+1=6+1=7\\4p+1=4\cdot3+1=12+1=13\end{matrix}\right.\)(nhận)

Trường hợp 2: p=3k+1

\(\Leftrightarrow2p+1=2\left(3k+1\right)+1=6k+3⋮3\)(loại)

Trường hợp 2: p=3k+2

\(\Leftrightarrow4p+1=4\left(3k+2\right)+1=12k+3⋮3\)(loại)

Vậy: p=3


Các câu hỏi tương tự
Phạm Hà My
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết