HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
ta có công thức s = v.t
đổi 24 phút = 2/5 h
ta có đi hết quảng đường từ A đến B là 27/5 h ( cộng 5h và 2/5h )
suy ra S = 27/5 . 40 = 216 ( km )
vậy quảng đường từ A đến B là 216 km
nếu bạn đang xét nó là tam giác vuông vậy bạn còn thiếu phần xét nó là tam giác thường
hình tự vẽ nha
( mình làm cả a và b chung luôn nha )
xét ΔABC có AC>AB
suy ra góc ABC lớn hơn góc ACB ( tính chất góc đối với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn )
ta có EC > BD ( do EC đối với góc ABC và BD đối với góc ACB )
=> 2/3EC > 2/3BD
suy ra CG>BG
a) xét ΔABM và ΔACM có
góc B = góc C
AB = AC ( ΔABC cân tại A )
BM=CM ( tính chất các đường của Δ cân từ đỉnh )
=> ΔABM = ΔACM
b) xét ΔBME và ΔCMF có
góc B bằng góc C
BM=CM
=> ΔBME=ΔCMF ( cạnh huyền góc nhọn )
=> FM = EM
=> ΔEMF cân tại M
c) gọi giao của EF và AM là O
ta có BE = CF => AE=AF
=> ΔAEF cân tại A
ta có AM là tia phân giác của góc A
mà O nằm trên AM suy ra AO cũng là tia phân giác của góc A
ta lại có ΔAEF cân tại A
suy ra AO vuông góc với EF
suy ra AM vuông góc với EF
xét ΔAEF và ΔABC có
EF và BC đều cùng vuông góc với AM => EF // BC
em tự vẽ hình nha
xét △AMB và △DMC có:
BM = MC
AM = MD
góc AMB = góc DMC ( đối đỉnh )
=> △AMB = △DMC
=> góc ABM = góc DCM và ở vị trí sole trong
=> AB // CD
ta có AB vuông góc với AC
=> CD vuông góc với AC ( đpcm )
ukm
đề bạn sai rồi
bạn tự vẽ hình nha ( mình nản vẽ hình lắm )
ta có AB = 6 cm
lại có góc ABC = 60 độ
suy ra : △ABC là △ đều ( △cân có một góc bằng 60 độ )
suy ra AC bằng 6 cm suy ra AO = CO = 3 cm
xét △ABO vuông tại O có :
theo định lý py-ta-go ta có AB2 = BO2+ AO2
=> BO2 = 36 - 9 = 25 (cm)
=> BO = 5 cm
=> BD = 10 cm
vậy diện tích hình thoi là:
1/2.6.10 = 30cm2 ( điều cần tìm )
mình chỉ bạn nè, bạn nhìn tử và mẫu có quan hệ đặc biệt:
2013 - 1 = 2012
2014 - 2 = 2012
2015 - 3 = 2012
2016 - 4 =2012
vì vậy bạn trừ 1 cho tất cả các phân số ( chuyển 5 qua để làm nhé ) sau đó sẽ có tử chung là x - 2012 sau đó đặt ra là sẽ tìm được x các bạn ở dưới làm đúng nên bạn có thể tham khảo
ta có vì AB < AC nên góc ABC lớn hơn góc ACB ( tính chất cạnh đối với góc lớn hơn là cạnh lớp hơn và ngược lại )
mà ABC kề bù với góc ngoài nên ABC + góc ngoài của góc ABC = 180 độ
ta có ACB kề bù với góc ngoài nên góc ACB + góc ngoài của góc ACB =180 độ
ta có góc ABC lớn hơn góc ACB nên góc ngoài của góc ABC nhỏ hơn góc ngoài của góc ACB ( đpcm )