Hòa tan hoàn toàn 26,52 gam Al2O3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3, thu được 247 gam
dung dịch X. Làm lạnh X đến 20°C thì có m gam tinh thể Al(NO3)3.9H2O tách ra. Biết ở 20oC, cứ 100 gam
H2O hòa tan được tối đa 75,44 gam Al(NO3)3. Tìm giá trị của m.
Có hai điện tích điểm q1 = 9.10−9C và q2 = −10−9C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba q0 tại vị trí nào để điện tích này nằm cân bằng
A. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 5 cm
B. Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 5 cm.
C. Đặt q0 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách B là 25 cm.
D. Đặt q0 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách B là 15 cm.
Hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Fe3O4 (trong X, các kim loại có số mol bằng nhau). Hoà tan hoàn toàn
9,52 gam X trong dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư), thu được 6,944 lít khí NO2 duy nhất (đktc, không có sản
phẩm khử nào khác) và dung dịch Y. Tính % khối lượng của oxi trong X.
Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng HNO3 loãng (dư), thu được 1,12 lít khí NO (ở đktc,
NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch Y.
a) Viết các PTHH (dạng phân tử) của các phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần % khối lượng các chất trong X. [% Fe3O4 = 75,65%]