HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Giúp mk bài 5 vs ạ , mk hơi yếu phần này . Nên nếu được mong mọi người giải thích đáp án luôn ạ
Trong xã hội đương thời
Bi kịch của người phụ nữ trong bài thơ "Tự tình II" là :
Bi kịch tình duyên trắc trở long đong, chịu kiếp sống lẻ mọn. Đồng thời người phụ nữ trong bài cũng giống như bao người phụ nữ khác trong xã hội, tuổi xuân trôi đi trong vô nghĩa , bị trói buộc vào những lề thói phong kiến
việc Vũ Nương chỉ bóng mình trong vách và nói là cha đứa bé có những ý nghĩa sau :
Thứ nhất : thể hiện tình yêu thương con vô bờ bến , nàng sợ bé Đản sẽ thiếu thốn hơi ấm tình thương của cha nên đã chỉ lên vách nói đó là cha Đản
Thứ hai : thể hiện nỗi nhớ thương chồng da diết. Hạnh phúc gia đình chưa được bao lâu thì chồng phải chinh chiến xa nhà , nàng không khỏi nhớ thương , nàng tưởng tượng chiếc bóng trên vách để khỏa lấp nỗi buồn của mình, và dặn lòng phải luôn chung thủy với chồng
( Chúc em học tốt !!!)
..nghiêng về phía không đồng tình ạ ( nãy em gõ nhầm )
Theo quan điểm của bản thân em thì nghiêng về phía không đồng tính nhiều hơn ạ
1 . Đầu tiên bản chất của ngành dịch vụ là xem khách hàng là thượng đế , điều đó rất tốt cho kinh doanh , khi mà chất lượng phục vụ hoàn toàn là vì khách hàng . Nhưng mục đích lớn nhất của giáo dục không phải làm hài lòng toàn bộ ''khách hàng''( nghĩa là học sinh ) . Thử nghĩ xem việc học sinh và phụ huynh học sinh có thể toàn quyền đưa ra những yêu cầu thay đổi sao cho vừa ý mình , thì có bao nhiêu người đủ sáng suốt để thay đổi những tiêu chuẩn giáo dục đã tồn tại rất lâu , hay nếu có thì cũng rất ít .
2. Nếu nhà trường và giáo viên bị biến thành bên phục vụ và làm hài lòng thì em nghĩ sẽ rơi vào tình trạng bị động . Nghĩa là mọi quyết định của họ ngoài việc cân nhắc xem có tốt cho giáo dục , giảng dạy cho học sinh hay không , thì phần lớn còn phải tính đến việc ý kiến đó có hài lòng ''khách hàng '' của mình nữa. Nhà trường và giáo viên có thể lắng nghe để thay đổi cho phù hợp nhưng không phải lúc nào cũng phải thực hiện theo những yêu cầu không thỏa đáng từ phía ''thượng đế ''
3. Với việc giáo viên nhà trường cần tìm hiểu về tâm tư nguyện vọng của gia đình và bản thân học sinh thì em thấy điều này là khá cần thiết để giúp học sinh thoải mái hơn và không bị gò bó . Nhưng chỉ nên dừng lại ở đó , giáo dục ở bậc PTTH cần có một khuôn khổ kỷ luật để ko chỉ dừng lại ở việc truyền đạt kiến thức ,mà là một môi trường rèn luyện phẩm chất cho học sinh trước khi bước ra xã hội . Nếu có sự can thiệp từ những người không có chuyên môn trong ngành giáo dục có những bước đi sai lầm thì hậu quả không thể lường trước được