Câu 1:Nhóm quả gồm toàn quả hạch là:
a. Đu đủ, cà chua, chanh
b. Mơ, xoài, cam
c. Cây thìa là, chò, táo
d. Táo ta, xoài, mơ
Câu 2: Quả do bộ phận nào của hoa phát triển thành ?
a. Hạt phấn
b. Noãn
c. Bầu nhụy
d. Tràng hoa
Câu 4: Sau khi thụ tinh bộ phận biến đổi thành hạt là:
a. Nhụy
b. Nhị
c. Hợp tử
d. Noãn
Câu 5: Thụ phấn là hiện tượng :
a. Nhị và nhụy tiếp xúc với nhau
b. Noãn tiếp xúc với hạt phấn
c. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
d. Hạt phấn tiếp xúc đầu nhị
Thêm am, is, hoặc are vào những câu
sau đây:
1. Hello, I _________ Mai.
2. _________ you a student?
3. This _________ my mother.
4. It _________ a book.
5. That _________ an eraser.
6. How old _________ you?
7. They _________ rulers.
8. What _________ your name?
9. Her name _________ Nga.
10. These books _________ red.
11. How _________ Lan?
12. She _________ a nurse.
13. Ba _________ an engineer.
14. Nam and Bao _________ students.
15. We _________ doctors.
16. My father _________ a teacher.
17. My mother _________ a nurse.
18. _________ your father a doctor?
19. _________ they your pens?
20. _________ it her desk?
21. This _________ Thu. She _________ a student.
22. We _________ in the yard.
23. Who _________ they?
24. What _________ those?
25. My father and I _________ teachers.
26. I _________ Lan. I _________ a student. My brother and sister_________ teachers. My brother _________ twenty-four years old. My sister _________ twenty-one. There _________ four people in my family.
II/ Thêm am not, aren’t, isn’t vào những câu sau:
1. This _________ my pen.
2. Those _________ clocks.
3. They _________ windows.
4. It _________ a pencil.
5. My father _________ a doctor. He is a teacher.
6. This ruler _________ long. It is short.
7. Those schools _________ big. They are small.
8. I _________ a nurse.
9. You _________ engineers.
10. Ba and Bao _________ here.
2.Vị trí của người kể chuyện
Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích "Sông nước Cà Mau" (Đoàn Giỏi) là ở đâu?
A. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch B. Trên con thuyền ở giữa dòng sông
B. Từ một điểm trên cao nhìn bao quát toàn cảnh D. Ngồi trên bờ và quan sát dòng sông
3.Thứ tự kể
Câu 1: Trình tự miêu tả Dế Mèn trong đoạn trích "Bài học đường đời đầu tiên" (Tô Hoài) là?
A. Miêu tả từng bộ phận cơ thể của Dế Mèn; gắn liền miêu tả hình dáng với hành động.
B. Miêu tả từng bộ phận cơ thể của Dế Mèn; gắn liền miêu tả hình dáng với hành động, khiến hình ảnh Dế mèn hiện lên mỗi lúc một rõ nét.
C. Miêu tả hành động gắn liền miểu tả hình dáng, khiến hình ảnh Dế mèn hiện lên mỗi lúc một rõ nét.
D. Miêu tả hình dáng cuả Dế Mèn ; gắn liền miêu tả từng bộ phận cơ thể, khiến hình ảnh Dế Mèn hiện lên mỗi lúc một rõ nét.
Câu 2: Trình tự miêu tả trong văn bản "Sông nước Cà Mau" (Đoàn Giỏi) như thế nào?
A. Cụ thể B. Bao quát C. Từ cụ thể đến bao quát D. Từ bao quát đến cụ thể
4.Ngôi kể
Câu 1: Hai truyện “Bài học đường đời đầu tiên” và “Bức tranh của em gái tôi” có gì giống nhau về ngôi kể và thứ tự kể?
A.Ngôi thứ nhất, thứ tự kể thời gian sự việc B.Ngôi thứ nhất, thứ tự kể sự việc
C.Ngôi thứ ba, thứ tự kể sự việc D.Ngôi thứ hai, thứ tự kể thời gian
Câu 2: “Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào?
A.Tác giả B.Người kể chuyện C.Dế mèn D.Dế Choắt
Câu 3: “Bức tranh của em gái tôi” được kể bằng lời của ai, ngôi kể nào?
A.Lời người anh, ngôi thứ nhất B.Lời người em, ngôi thứ nhất
C.Lời người dẫn truyện, ngôi thứ hai D.Lời tác giả, ngôi thứ ba
1.Nhân vật:
Câu 1: Nhân vật chính trong truyện :
- Bài học đường đời đầu tiên:
- Bức tranh của em gái tôi:
Câu 2:Điền vào chỗ trống
A.“Bài học đường đời đầu tiên”:
- Tác giả:…………………………….
- Thể loại……………………
- Phương thức biểu đạt chính………………………………………….
B. “Bức tranh của em gái tôi”:
- Tác giả:…………………………….
- Thể loại……………………
- Phương thức biểu đạt chính………………………………………….
C. "Sông nước Cà Mau":
- Tác giả:…………………………….
- Thể loại……………………
- Phương thức biểu đạt chính………………………………………….
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Ai là người đã sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt?
A. Tần Thủy Hoàng.
B. Triệu Đà.
C. Trọng Thủy.
D. Tô Định.
Câu 2: Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là:
A. Giao Chỉ và Cửu Chân.
B. Giao Chỉ và Nhật Nam.
C. Cửu Chân và Nhật Nam.
D. Giao Châu và Nhật Nam.
Câu 3: Nước Âu Lạc bị nhà Hán chiếm vào năm nào?
A. Năm 119 TCN.
B. Năm 111 TCN
C. Năm 110 TCN.
D. Năm 101 TCN
Câu 4: nhà Hán đổi tên nước ta thành :
A. châu Giao.
B. Giao Châu
C. Quảng Châu.
D. An Nam.
Câu 5: nhà Hán bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nặng nhất là
thuế gì?.
A. Thuế muối và gạo.
B. Thuế muối và sắt.
C. Thuế tơ lụa và sắt.
D. Thuế sắt, rượu và tơ lụa.
Câu 6: Âm mưu thâm hiểm nhất của nhà Hán là gì?
A. Đồng hóa nhân dân ta, biến người Việt thành người Hán.
B. Bóc lột nhân dân ta, biến người Việt thành người Hán.
C. Du nhập Nho giáo vào nước ta, biến người Việt thành người Hán.
D. Du nhập Đạo giáo vào nước ta, biến người Việt thành người Hán.
Câu 7: Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng là:
A. Do ách thống trị tàn bạo của nhà Hán
B. Do ách thống trị tàn bạo của nhà Ngô.
C. Do nhân dân ta phải nộp nhiều thứ thuế.
D. Do nhân dân ta phải cống nộp các sản vật quý hiếm.
Câu 8: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vào năm 40 là ai?
A. Triệu Thị Trinh.
B. Hai Bà Trưng.
C. Nguyễn Tam Trinh.
D. Lê Thị Hoa.
1. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Các triều đại phương Bắc đưa người Hán sang ở nước ta nhằm mục đích:
A. Giúp nhân dân ta xây dựng kinh tế
B. Giải quyết việc dân Trung Hoa không đủ đất sinh sống
C. Xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước
D. Từng bước bắt dân ta theo luật pháp và phong tục của họ.
Câu 2: Nhà Hán bắt nhân dân ta phải cống nạp những sản phẩm quý hiếm gì?
A. Tôm B. Quả vải
C. Trâu, bò D. Sừng tê, ngà voi, ngọc trai, đồi mồi...
Câu 3:Thời nhà Hán cai trị nước ta, đứng đầu châu và quận lúc bấy giờ là ai?
A. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú đều là người Việt
B. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú đều là người Hán
C. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú có nơi là người Hán, có nơi là người Việt
D. Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu quận là Thái thú cả người Hán và người Việt