Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 42
Số lượng câu trả lời 8
Điểm GP 0
Điểm SP 1

Người theo dõi (3)

Đang theo dõi (3)


Chủ đề:

Ôn tập học kì II

Câu hỏi:

Câu 11: Quả thìa là được xếp vào nhóm nào dưới đây?

A. Quả khô không nẻ B. Quả khô nẻ

C. Quả mọng D. Quả hạch

Câu 12: Quả nào dưới đây không phải là quả mọng?

A. Quả đu đủ B. Quả đào

C. Quả cam D. Quả chuối

Câu 13: Loại “hạt” nào dưới đây thực chất là quả?

A. Hạt lúa B. Hạt ngô

C. Hạt sen D. Tất cả các phương án trên

Câu 14: Nhóm nào dưới đây gồm những quả hạch?

A. Chanh, hồng, cà chua B. Táo ta, xoài, bơ

C. Cau, dừa, thìa là D. Cải, cà, khoai tây

Câu 15: Dựa vào đặc điểm của vỏ quả, có thể chia quả thành mấy nhóm chính:

A. 3 B. 5 C. 2 D. 4

Câu 16: Đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt?

A. Đặc điểm của vỏ quả.

B. Đặc điểm của hạt nằm trong quả.

C. Kích thước của quả.

D. Hình dạng của quả.

Câu 17: Quả khô có đặc điểm:

A. khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng.

B. khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả.

C. khi chín vỏ quả có khả năng tự tách cho hạt rơi ra ngoài.

D. khi chín có phần thịt quả rất dày và mọng.

Câu 18: Trong các nhóm quả sau đây, nhóm nào gồm toàn quả khô?

A. Quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua.

B. Quả mơ, quả chanh, quả lúa.

C. Quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi.

D. Quả bông, quả thìa là, quả đạu hà lan.

Câu 19: Nhóm quả thịt bao gồm:

A. quả khô nẻ và quả khô không nẻ.

B. quả mọng và quả nẻ.

C. quả hạch và quả mọng.

D. quả hạch và quả khô.

Câu 20: Các loại quả: mơ, chanh, hồng xiêm, dừa, ổi có tên gọi chung là gì?

A. Quả khô. B. Quả mọng.

C. Quả thịt. D. Quả hạch.

Chủ đề:

Ôn tập học kì II

Câu hỏi:

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hoa thụ phấn nhờ gió?

A. Đậu nhuỵ có chất dính.

B. Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.

C. Bao hoa thường tiêu giảm.

D. Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ.

Câu 2: Nhóm nào dưới đây gồm những loài hoa thụ phấn nhờ gió?

A. Hoa cỏ may, hoa ngô, hoa lau.

B. Hoa cà, hoa bí đỏ, hoa chanh.

C. Hoa hồng, hoa sen, hoa cải.

D. Hoa râm bụt, hoa khế, hoa na.

Câu 3: Hạt là do bộ phận nào của hoa biến đổi thành sau thụ tinh?

A. Bao phấn. B. Noãn.

C. Bầu nhuỵ D. Vòi nhuỵ

Câu 4: Quả chuối khi chín vẫn còn vết tích của:

A. đầu nhuỵ. B. lá đài.

C. tràng. D. bao phấn.

Câu 5: Sau khi thụ tinh, bầu nhuỵ của hoa sẽ biến đổi và phát triển thành:

A. hạt chứa noãn. B. noãn chứa phôi.

C. quả chứa hạt. D. phôi chứa hợp tử.

Câu 6: Trong quá trình thụ tinh ở thực vật, tế bào sinh dục đực sẽ kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn để tạo thành một tế bào mới gọi là:

A. phôi. B. hợp tử.

C. noãn. D. hạt.

Câu 7: Khi hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ cùng loài thì hạt phấn hút chất nhầy trên đầu nhuỵ, trương lên và nảy mầm thành:

A. chỉ nhị. B. bao phấn.

C. ống phấn. D. túi phôi.

Câu 8: Dựa vào đặc điểm của vỏ quả và hạt, loại quả nào dưới đây được xếp cùng nhóm với quả mơ?

A. Nho B. Cà chua

C. Chanh D. Xoài

Câu 9: Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra?

A. Quả bông B. Quả me

C. Quả đậu đen D. Quả cải

Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.

B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.

C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.

Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.

Chủ đề:

Nấu ăn trong gia đình

Câu hỏi:

Câu 1: Chức năng của chất đường bột:

A. Cung cấp chất béo

B. Nguồn cung cấp VITAMIN

C. Cung cấp chất đạm

D. Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể, chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác

Câu 2: Vai trò của chất xơ đối với cơ thể:

A. Là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng

B. Nguồn cung cấp VITAMIN

C. Nguồn cung cấp năng lượng

D. Ngăn ngừa bệnh táo bón, làm mềm chất thả để dễ thải ra khỏi cơ thể

Câu 3: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh quáng gà?

A. Vitamin A B. Vitamin B C.Vitamin C D. Vitamin k

Câu 4: Đây là nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết:

A. – 200 C – (- 100C) C. 500 C – 600 C

B. Cả A và D đúng D. 500 C – 800C

Câu 5: Các loại thực phẩm cung cấp Iốt:

A. Thịt gà, thịt bò, thịt lợn,….

B. Rau quả tươi

C. Tôm, cá, nghêu, cua,…

D. Gạo, ngô, khoai, sắn,…

Câu 6: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng?

A. 800C - 1000C

B. 1000C – 1150C

C. 1000C – 1800C

D. 500C – 600C

Câu 7: Thế nào nhiễm độc thực phẩm?

A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.

B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc.

C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

D. Cả A và C đúng

Câu 8: Dựa vào tháp dinh dưỡng cân đối Việt Nam, các nhóm thực phẩm nào dưới đây được sắp xếp theo mức độ tăng dần về nhu cầu:

A. Dầu mỡ, vừng, lạc – Quả chín – Rau xanh – Thịt, cá

B. Quả chín – Dầu mỡ, vừng, lạc – Rau xanh – Thịt cá

C. Rau xanh – Quả chín – Thịt, cá – Dầu mỡ, vừng, lạc

D. Thịt, cá – Dầu mỡ, vừng, lạc – Quả chín – Rau xanh.

Câu 9: Mỗi ngày, trong khẩu phần ăn nên chọn đủ thức ăn của mấy nhóm để bổ sung về mặt dinh dưỡng?

A. 3 nhóm B. 4 nhóm C. 5 nhóm D. 6 nhóm

Câu 10: Chất nào trong thực phẩm giúp ngăn ngừa táo bón, làm cho chất thải mềm dễ dàng thải ra khỏi cơ thể?

A. Chất đường bột B.Chất xơ C.Vitamin D. Chất đạm

Câu 11: Loại thức phẩm nào cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối?

A. Muối B. Đường. C.Dầu mỡ. D. Thịt.

Câu 12: Nếu thiếu chất đạm trầm trọng làm cho trẻ em :

A. Dễ bị đói mệt C. Dễ bị đói mệt

B. Thiếu năng lượng D. Bị suy dinh dưỡng, dễ mắc bệnh, trí tuệ phát triển kém

Câu 13: Nếu thiếu chất đường bột:

A. Cơ thể bình thường C. Cơ thể thừa năng lượng

B. Cơ thể bị đói, mệt, ốm yếu D. Dễ bị đói

Câu 14: Trẻ em bị mắc bệnh suy dinh dưỡng:

A. Cơ thể phát triển chậm hoặc ngừng phát triển.

B. Cơ bắp trở lên yếu ớt, tay chân khẳng khiu.

C. Bụng phình to, tóc mọc thưa, ngắn.

D. Cơ thể phát triển chậm hoặc ngừng phát triển, cơ bắp trở lên yếu ớt, tay chân khẳng khiu, bụng phình to, tóc mọc thưa, ngắn.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Khẩu phần ăn chỉ cần quan tâm đến chất đạm, chất béo, chất đường bột.

B. Thừa và thiếu chất dinh dưỡng không gây hại cho sức khỏe.

C. Nên phối hợp nhiều loại thực phẩm đa dạng thay đổi trong các bữa ăn hằng ngày để đảm bảo cân bằng chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể.

D. Ăn nhiều chất đường bột không gây béo phì.

Chủ đề:

Luyện tập tổng hợp

Câu hỏi:

Rewrite the following sentences, using the words given:

1. Doing morning exercises every day is good for you.

You should ……………………………………………………………………

2. Cartoons are colourful and funny so children love watching cartoons.

Because ……………………………………………………………………….

3. We were late because there was an accident.

………………………………………………so……..……………………….

4. Her favourite TV programme is comedy.

She likes ……………………………………………………………………….

5. Although my father enjoys sports, he doesn’t often watch sports programmes.

……………………………………………………………but……..………….

No programmes on VTV3 is more popular than game shows.

Game shows are ……………………………………………………………………….

7. I advise you not to eat lots of sweets.

You shouldn’t ………………………………………………………………..

8. News programme starts at 7 p.m and finishes at 8 p.m.

News programme lasts ………………………………………………………

9. Mary enjoys watching “Tom and Jerry” best.

“Tom and Jerry” is …………………………………………………………….

10. How many times a week does your brother watch science programmes?

How often ……………………………………………………………………….

11. How many dollars does cable TV cost per month?

How ……………………………………..…………………………………….

12. Children are interested in watching dragon dance at Tet.

Children likes ……………………………………………………………………….

13. What do people celebrate Tet for?

Why …………………………………………………………………………….?

14. Game shows are more interesting than news.………………………………..boring……………………………………………….

15. We use plants and flowers to decorate our house.

We decorate ……………………………………………………………………….

16. Adults usually give children lucky money on Tet.

Children ……………………………………………………………………….

Chủ đề:

Trái đất

Câu hỏi:

I/ TRẮC NGHIỆM

1/ Trái Đất là hành tinh thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời?

A.Thứ nhất.

B. Thứ hai.

C. Thứ ba.

D. Thứ tư.

2/ Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến đi qua:

A.Niu-Iooc (Mĩ).

B.Tô-ki-ô (Nhật Bản).

C.Tháp Ép-phen (Pháp).

D. Đài thiên văn Grin-uýt (Anh).

3/ Vĩ tuyến gốc là:

A.Vĩ tuyến lớn nhất (Xích đạo).

B.Vĩ tuyến nhỏ nhất.

C. Vĩ tuyến 90 0 .

D. Vĩ tuyến 30 0 .

4/ Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc là:

A.Những kinh tuyến Bắc.

B. Những kinh tuyến Nam.

C. Những kinh tuyến Đông.

D. Những kinh tuyến Tây.

5/ Trên quả Địa Cầu, nước ta nằm ở:

A.Nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây.

B.Nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông.

C. Nửa cầu Nam và nửa cầu Tây.

D. Nửa cầu Nam và nửa cầu Đông.

6/ Bản đồ có tỉ lệ 1:500000, hỏi 3cm tên bản đồ ứng với khoảng cách trên thực địa

là bao nhiêu?

A.1,5km.

B. 150km.

C. 15km.

D. 1500km.

7/ Để thể hiện sân bay, hải cảng trên bản đồ dùng kí hiệu gì?

A.Kí hiệu đường.

B.Kí hiệu diện tích

C. Kí hiệu điểm.

D. Kí hiệu chữ cái.

8/Dạng kí hiệu hình học thường dùng để thể hiện đối tượng địa lí nào?

A.Các mỏ khoáng sản.

B.Mạng lưới sông ngòi

C.Vùng trồng lúa

D. Nhà máy.

9/ Vị trí của một điểm trên bản đồ (hay quả Địa cầu) được xác định:

A.Theo đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.

B.Là chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó.

C.Theo phương hướng trên bản đồ.

D. Theo hướng mũi tên trên bản đồ.

10/ Con người sinh sống ở lớp nào của Trái Đất?

A.Lớp lõi.

B.Lớp trung gian

C.Lớp vỏ.

D. Cả 3 lớp.

11/Núi già có đặc điểm:

A.Đỉnh tròn, sườn thoải.

B.Đỉnh nhọn, sườn thoải.

C.Đỉnh nhọn, sườn dốc.

D.Đỉnh tròn, sườn dốc.

12/Các số ghi độ cao trên bản đồ là:

A.Độ cao tương đối.

B.Độ cao tuyệt đối

C.A đúng, B sai.

D.A và B đúng.