Trên mặt sàn nằm ngang có một chiếc nêm khối lượng m=800g, góc nghiêng của nêm là ∝=30 độ. Một vật nhỏ khối lượng m=400g bắt đầu được kéo lên nêm (vận tốc ban đầu =0 ) từ chân A nhờ một lực F song song mặt nêm và có độ lớn 4N. Bỏ qua ma sát giữa vật và nêm, lấy g=10m/s ²
1, Nêm được giữ cố định
a, tính gia tốc của vật
b, Khi vật dịch chuyển được 2,5m thì lực F bị triệt tiêu. Tính tốc độ của vật khi nó trượt xuống đến chân A của mặt nêm (chiều dài AB của mặt nêm đủ lớn)
2, Nêm được thả tự do, bỏ qua ma sát giữa nêm và sàn. Tính gia tốc của nêm và của vật.
Bài 1: Cho góc xOy, phân giác Om, A thuộc Om, H là trung điểm của OA. Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với OH, đường thẳng này cắt tia Ox, Oy ở B và C. Chứng minh: a) OHB = AHB b) AB // Oy c) AC // Ox d) AO là phân giác của góc BAC.
Bài 2: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP = MN. Chứng minh: a) CP // AB b) MB = CP Bài 3: Cho tam giác ABC, K là trung điểm của BC. Kẻ AM vuông góc với AC và AM = AC; AN vuông góc với AB và AN = AB (M, B ở hai phía của AC; N và C ở hai phía của AB). Trên tia AK lấy điểm P sao cho K là trung điểm của AP. Chứng minh: a) AC // BP b) ABP = NAM c) AK vuông góc với MN. Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. a) Chứng minh: ABM = DCM b) Chứng minh: AB / / CD c) Chứng minh: AM vuông góc BC d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để góc ADC bằng 300 . Bài 5: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Vẽ về phía ngoài của tam giác ABC các tam giác ABK vuông tại A và tam giác CAD vuông tại A có AB = AK, AC = AD. Chứng minh: a) ACK = ABD b) KC vuông góc với BDBài 1: Cho góc xOy, phân giác Om, A thuộc Om, H là trung điểm của OA. Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với OH, đường thẳng này cắt tia Ox, Oy ở B và C. Chứng minh: a) OHB = AHB b) AB // Oy c) AC // Ox d) AO là phân giác của góc BAC.
Bài 2: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP = MN. Chứng minh: a) CP // AB b) MB = CP Bài 3: Cho tam giác ABC, K là trung điểm của BC. Kẻ AM vuông góc với AC và AM = AC; AN vuông góc với AB và AN = AB (M, B ở hai phía của AC; N và C ở hai phía của AB). Trên tia AK lấy điểm P sao cho K là trung điểm của AP. Chứng minh: a) AC // BP b) ABP = NAM c) AK vuông góc với MN. Bài 4: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. a) Chứng minh: ABM = DCM b) Chứng minh: AB / / CD c) Chứng minh: AM vuông góc BC d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để góc ADC bằng 300 . Bài 5: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Vẽ về phía ngoài của tam giác ABC các tam giác ABK vuông tại A và tam giác CAD vuông tại A có AB = AK, AC = AD. Chứng minh: a) ACK = ABD b) KC vuông góc với BD1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? Khi nào ta nhìn thấy một vật? Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì?
2. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực xảy ra khi nào?
3. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Vẽ hình minh họa.
4. Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm?
5. Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
6. Tần số dao động là gì? Đơn vị tần số là gì? Khi nào vật phát ra âm phát ra cao (âm bổng)? khi nào vật phát ra âm thấp (âm trầm)?
7. Khi nào âm phát ra to? Khi nào âm phát ra nhỏ? Độ to của âm được đo bằng đơn vị gì? 8. Âm thanh có thể truyền được trong những môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường đó? Âm không truyền qua được ở đâu?
Câu 1: Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới? Tại sao lại có sự phân bố như vậy?
Câu 2: Trên thế giới có mấy chủng tộc chính? Trình bày đặc điểm hình thái bên ngoài của từng chủng tộc?
Câu 3: Dựa vào Tập bản đồ Địa lí 7, em hãy cho biết đới nóng có mấy kiểu môi trường? Kể tên? Việt Nam thuộc kiểu môi trường nào? Trình bày đặc điểm khí hậu môi trường đó?
Câu 4: So sánh đặc điểm khí hậu môi trường ôn đới lục địa và ôn đới hải dương thuộc đới ôn hòa?
Câu 5: Em hãy cho biết động và thực vật của môi trường hoang mạc đã thích nghi với sự khắc nghiệt của khí hậu bằng cách nào?
Câu 6: Trình bày hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của đới lạnh?
Câu 7: Tại sao dãy Himalaya thuộc đới nóng nhưng lại có băng tuyết bao phủ quanh năm?
Câu 8. Em hãy trình bày đặc điểm tự nhiên của môi trường vùng núi?