Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 40
Số lượng câu trả lời 1
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (1)

Lê Trung Dũng

Đang theo dõi (0)


Đặc điểm nào sau đây KHÔNG PHẢI là biểu hiện của đổi mới trong quản lí hoạt động dạy học ở tiểu học.
Chọn một:
a. Ổn định, đổi mới và phát triển
b. Hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện
c. Dân chủ, đồng thuận
d. Mệnh lệnh trên xuốngCâu 1 : Quy trình phát triển chương trình giáo dục gồm các khâu:
Chọn một:
a. Khảo sát nhu cầu, đánh giá thực trạng; thiết kế nội dung; xác định phương pháp thực hiện; thực thi chương trình; đánh giá và điều chỉnh chương trình.
b. Khảo sát nhu cầu, đánh giá thực trạng; xác định mục tiêu; thiết kế/biên soạn/ điều chỉnh chương trình; thực thi chương trình; đánh giá và điều chỉnh chương trình.
c. Xác định mục tiêu; thiết kế chương trình; phê duyệt chương trình; thực hiện chương trình và đánh giá chương trình.
d. Thiết kế chương trình; phê duyệt chương trình; thực hiện chương trình và đánh giá chương trình.

Câu 2;ặc điểm nào sau đây là biểu hiện của nhà trường truyền thụ kiến thức:
Chọn một:
a. Tập trung chủ yếu vào hoạt động GV, HS tiếp nhận, ghi nhớ, học thuộc kiến thức từ thầy giảng và SGK.
b. Dạy và học tập liên quan đến việc xây dựng các hoạt động có ý nghĩa và vun đắp sự hiểu biết.
c. GV là người hướng dẫn, hỗ trợ, dạy và học chủ yếu liên quan đến việc trải nghiệm, xây dựng, kiến tạo có ý nghĩa của HS.
d. Học sinh đã có sự hiểu biết trước về những cái liên quan đến điều mà chúng học trong quá trình trải nghiệm và kiến tạo.

Câu 3 ;Phương án nào sau đây KHÔNG PHẢI là nội dung quản lí hoạt động dạy học ở tiểu học.
Chọn một:
a. Quản lý bồi dưỡng năng lực chuyên môn của giáo viên.
b. Quản lý việc xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch của nhà trường
c. Quản lý hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục
d. Quản lý việc thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường

Câu 4;Đặc điểm nào sau đây KHÔNG PHẢI là biểu hiện của đổi mới trong quản lí hoạt động dạy học ở tiểu học.
Chọn một:
a. Ổn định, đổi mới và phát triển
b. Hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện
c. Dân chủ, đồng thuận
d. Mệnh lệnh trên xuống

Câu 5;B, Chương trình quốc gia, chương trình nhà trường, chương trình bộ môn
Chọn một:
a. Chương trình quốc gia, chương trình cấp sở, chương trình cấp phòng.
b. Chương trình cấp sở, chương trình cấp phòng, chương trình cấp trường.

Câu 6;Phát triển chương trình giáo dục là:
Chọn một:
a. Xây dựng mới chương trình giáo dục nhằm tạo ra chất lượng mới.
b. Cắt giảm, sắp xếp lại nội dung trong chương trình giáo dục một cách thường xuyên.
c. Bổ sung thêm nội dung mới vào chương trình giáo dục.
d. Thiết kế/ biên soạn, bổ sung và điều chỉnh chương trình giáo dục có tính định kì nhằm hoàn thiện hoặc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục.

Câu 1 ;Vai trò của tạo động lực cho giáo viên
Chọn một:
a. Giúp giáo viên có thêm sức mạnh để duy trì công việc
b. Giúp giáo viên sáng tạo trong công việc
c. Giúp giáo viên gắn bó với nghề
d. Cả 3 đáp án trên

Câu 2;Yếu tố như chính sách và chế độ quản lý, tiền lương, thưởng, quan hệ với đồng nghiệp… thuộc nhóm yếu tố nào?
Chọn một:
a. Nhóm môi trường làm việc
b. Nhóm tiêu chuẩn
c. Nhóm điều kiện cơ bản
d. Nhóm động lực

Câu 3 ;Phương pháp nào trong những phương pháp sau không nằm trong nhóm tạo động lực làm việc cho giáo viên?
Chọn một:
a. Phương pháp dự giờ
b. Phương pháp thông qua đánh giá thực hiện công việc
c. Phương pháp kinh tế
d. Phương pháp thông qua cải thiện điều kiện làm việc

Câu 4 ;Tạo động lực thông qua đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nghề nghiệp gồm những lĩnh vực nào?
Chọn một:
a. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức và lòng nhân ái sư phạm
b. Bồi dưỡng năng lực sư phạm, năng lực chuyên môn
c. Tất cả các phương án trên
d. Bồi dưỡng năng lực công tác xã hội hóa giáo dục

Câu 5 Bồi dưỡng kiến thức về tin học ứng dụng, ngoại ngữ giao tiếp thông dụng, kiến thức về công nghệ, giải trí, văn hóa, thể thao, kiến thức về kĩ năng sống… thuộc lĩnh vực bồi dưỡng và phát triển nghề nghiệp nào?
Chọn một:
a. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức và lòng nhân ái sư phạm
b. Bồi dưỡng năng lực công tác xã hội hóa giáo dục
c. Bồi dưỡng năng lực sư phạm, năng lực chuyên môn
d. Bồi dưỡng kiến thức khoa học bổ trợ

Câu 6:Theo F.Herzberg, các nhóm yếu tố tác động đến người lao động gồm những nhóm nào sau đây?
Chọn một:
a. Nhóm có tác động tạo động lực và nhóm duy trì
b. Nhóm duy trì và nhóm mâu thuẫn
c. Nhóm động lực và nhóm không tạo động lực
d. Nhóm cá nhân và nhóm môi trường