ài 1. Cho tam giác ABC , kéo dài AB một đoạn BK = BA, trên tia đối của tia BC
lấy một điểm H sao cho HB = BC.
a/ Chứng minh KBH = ABC;
b/ Chứng minh AH = CK và AH // CK.
c/ Qua B vẽ một đường thẳng cắt AH tại D, cắt CK tại E. Chứng minh BD = BE.
Bài 2. Cho tam giác ABC cân tại A ( góc A nhọn). Vẽ BH vuông góc với AC ( H
thuộc AC); CK vuông góc với AB (K thuộc AB).
a/ Chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC.
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, BD là tia phân giác của góc B ( D thuộc AC).
Vẽ DI vuông góc với BC ( I thuộc BC). Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng AB
và DI.
a/ Chứng minh: tam giác IBD= tam giác ABD
b/ Chứng minh: AI vuông góc BD
c/ Chứng minh: DK=DC
d/ cho AB=6cm; AC=8cm. Tính IC = ?
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB<AC. Kẻ AH vuông góc với BC (H
thuộc BC). Lấy điểm D trên AC sao cho AD = AB. Kẻ DE và DK lần lượt vuông góc
với BC và AH ( E thuộc BC, K thuộc AH)
a/ So sánh độ dài BH và AK
b/ Tính số đo góc HAE
Cho ∆DEF cân tại D. Trên tia đối của tia EF lấy điểm P, trên tia đối của tia FE lấy điểm Q sao cho EP = FQ.
a) Chứng minh ∆DPQ là tam giác cân.
b) Kẻ EM vuông góc với DP (M thuộc DP), kẻ FN vuông góc với DQ (N thuộc DQ). Chứng minh EM = FN.
c) Chứng minh: DM = DN.
d) Gọi I là giao điểm của EM và FN. Tam giác IEF là tam giác gì? Vì sao?
e) Khi 0 ˆ D60 và EP = FQ = EF, hãy tính số đo các góc của ∆DPQ và cho biết ∆IEF là tam giác gì?
f) Chứng minh DI là tia phân giác của góc EDF.
g) Chứng minh DI là đường trung trực của đoạn EF.
Bài tập 1- Phân tích ngữ pháp và gọi tên kiểu câu của các câu sau đây:
a- Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười.
b- Đi thôi con!
c- Mong các cháu mai sau lớn lên thành những người dân xứng đáng với một nước độc lập tự do.
d- Uống nước nhớ nguồn.
e- Vệ sĩ thân yêu ở lại nhé! ở lại gác cho anh tao ngủ nhé!
g- Không, em không lấy. Em để lại hết cho anh.
- lằng nhằng mãi. Chia ra!- Mẹ tôi quát và giận dữ đi về phía cổng.
h- Thế rồi dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.
i- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ! - Cụ bán rồi? – Bán rồi! họ vừa bắt xong.
k- Mọi người đồng thanh hô lớn. Và reo hò. Và tung hô ông lên. (Ng Quang Lập)
m- Trên đây là những ngày gian nan và rắc rối của chúng tôi. Và còn lôi thôi nữa.
n- Vợ Cóc bò sang nơi khác. Một hôm, đương vơ vẩn ngoài cánh đồng. Chợt gặp Ếch. (Tô Hoài)
Bài tập 2: Chỉ ra các từ trái nghĩa trong các câu sau rồi nêu tác dụng của chúng:
a) Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen
b) Anh em như chân với tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
c) Người khôn nói ít hiểu nhiều
Không như người dại lắm điều rườm tai
d) Chuột chù chê khỉ rằng " Hôi!"
Khỉ mới trả lời: "cả họ mày thơm!"
Bài tập 3- Xác định câu đặc biệt và nêu tác dụng của chúng trong những trường hợp sau:
- Những mái hiên dột nát. Những mảng bờ tường. Những cây bàng. Những cây cột điện.
- Đương ngày mùa.Tiếng dục.Tiếng gọi.Tiếng người.Tiếng trâu. Tiếng máy cày.
- Trong bóng trăng, ngỗng ta thủng thỉnh bước lẫn lộn trong ánh hoa lá lao xao. Thích lắm.
Bài tập 4- Trong những trường hợp sau đây, câu đặc biệt dùng để làm gì?
- Nhà ông X. Buổi tối. Một chiếc đèn măng sông. Một bộ bàn ghế. Ông X đang ngồi vẻ chờ đợi.
- Mẹ ơi! Chị ơi ! em đã về.
- Có mưa.
- Đẹp quá. Một đàn cò trắng đang bay kìa!
Mọi người có thể giúp mk hoàn thành trong ngày được không vì ngày mai mk cần rùi. Cảm ơn trước ạ
gấp 4 lần bạn ơi