Câu 1: Dẫn 0,1 mol khí axetilen qua dung dịch nước brom dư. Khối lượng brom tham gia phản ứng là
A. 16,0 gam. B. 20,0 gam.
C. 26,0 gam. D. 32,0 gam.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí C2H2 trong bình chứa khí oxi dư. Thể tích khí CO2 thu được (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là
A. 11,2 lít. B. 16,8 lít.
C. 22,4 lít. D. 33,6 lít.
Câu 3: Cho 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí metan và axetilen tác dụng với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6 gam. Thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 20%; 80%. B. 30%; 70%.
C .40% ; 60%. D. 60%; 40%.
Bài 1: Tìm m để phương trình: 3m2 + (2m + 1)x - 14 = 0 có 1 nghiệm x = -2.
Bài 2: Lập phương trình có 2 nghiệm y1 = 3 - \(\sqrt{5}\) ; y2 = 3 + \(\sqrt{5}\) .
Bài 3: Cho phương trình: x2 - 5x + 6 = 0 có 2 nghiệm x1, x2 không giải phương trình hãy lập phương trình bậc hai có 2 nghiệm là \(\dfrac{1}{x_1}\) +\(\dfrac{1}{x_2}\)và \(\dfrac{x_1}{x_2}\)+\(\dfrac{x_2}{x_1}\).
Bài tập: Cho 2 đường tròn O và O' tiếp xúc ngoài tại A, kẻ tiếp tuyến trung ngoài MN (M thuộc O). Gọi A, B là 2 điểm đối xứng với M và N qua OO'. Chứng minh:
1. Tứ giác MNBA là hình thang cân
2. Chứng minh: AB là tiếp tuyến chung của đường tròn (O) và (O')
3. Chứng minh: MN + AB = MA + MB.
Bài 1: Giải hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{12}{x-3}-\dfrac{5}{y+2}=63\\\dfrac{8}{x-3}+\dfrac{15}{y+2}=-13\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}-3\sqrt{y+2}=2\\2\sqrt{x-1}+5\sqrt{y+2}=15\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}xy-2x-y+2=0\\3x+y=8\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+1\right|+\left|y-1\right|=5\\\left|x+1\right|-4y=-4\end{matrix}\right.\)
1. CMR: Hệ phương trình luôn có nghiệm với mọi m
2. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm x = y.
Bài 2: Cho hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}mx+2y=5\\2x+y=m\end{matrix}\right.\)
1. Giải hệ phương trình với m = 3
2. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.