Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Nghệ An , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 0
Số lượng câu trả lời 32
Điểm GP 5
Điểm SP 36

Người theo dõi (13)

Min Suji
Ctuu
Bùi Duy  Khá
Chị Xu

Đang theo dõi (4)


Câu trả lời:

Last summer, my group and I spent our holiday on the Vung Tau Beach. This is one of the most beautiful beaches in Viet Nam. It took us two hours to get there.
We met at a bus station. At 5 a.m., we started our trip by bus. Although I felt tired after two long hours, the sea air made me rejuvenated.
Finally, the beach was in front of us. Its length is 750 m, with beautiful sea and form of entertainment is multiform.
We arranged our bags and after that we swum in the blue sea. The weather was very nice. The golden light was spreading on the white sand. The tiny waves were crashing onto the beach.
After swimming, we started to build sandcastles, listened to the sounds of the waves, felt the salted taste of the sea and enjoyed some special foods.
In the afternoon, we rode around on the road from the back to the front of the beach by double-bicycles. There was a wonderful sight: the sea on one side and the mountains on the other. It really made me forget everything and relax. And then, we decided to climb the Tao Phung mountain. The Standing God’s shoulder is great. We could see the mountains, houses and the wide sea. When we were climbing down the mountain, we bought some souvenirs for our friends.
The day went by so fast. I wanted to stay there longer but we had to come back to work the next day. The trip was short but it left a lasting impression on me. My friends and I have many memories of that day.

DỊCH Mùa hè năm ngoái, nhóm của tôi và tôi đã dành kỳ nghỉ của mình trên bãi biển Vũng Tàu. Đây là một trong những bãi biển đẹp nhất Việt Nam. Phải mất hai giờ để đến đó.
Chúng tôi gặp nhau ở trạm xe buýt. Lúc 5 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu chuyến đi bằng xe buýt. Mặc dù tôi cảm thấy mệt mỏi sau hai giờ dài, không khí biển làm tôi trẻ hóa.
Cuối cùng, bãi biển đã ở phía trước của chúng tôi. Chiều dài của nó là 750 m, biển đẹp và hình thức giải trí đa dạng.
Chúng tôi sắp xếp túi của chúng tôi và sau đó chúng tôi swum trong biển xanh. Thời tiết rất đẹp. Ánh sáng vàng đang lan rộng trên cát trắng. Những con sóng nhỏ đang đâm xuống bãi biển.
Sau khi bơi, chúng tôi bắt đầu xây dựng cồn cát, lắng nghe âm thanh của sóng, cảm nhận vị mặn của biển và thưởng thức một số loại thực phẩm đặc biệt.
Buổi chiều, chúng tôi đạp xe trên đường từ phía sau đến phía trước bãi biển bằng xe đạp đôi. Có một cảnh tuyệt vời: biển một bên và những ngọn núi ở mặt kia. Nó thực sự khiến tôi quên đi mọi thứ và thư giãn. Và rồi, chúng tôi quyết định lên núi Tao Phụng. Vai Đứng của Thiên Chúa là rất tốt. Chúng ta có thể nhìn thấy những ngọn núi, nhà cửa và biển rộng. Khi chúng tôi leo núi, chúng tôi mua một số quà lưu niệm cho bạn bè của chúng tôi.
Ngày đi quá nhanh. Tôi muốn ở lại đó lâu hơn nhưng chúng tôi phải trở lại làm việc vào ngày hôm sau. Chuyến đi ngắn nhưng nó để lại ấn tượng lâu dài cho tôi. Bạn bè của tôi và tôi có nhiều kỷ niệm của ngày hôm đó.

Câu trả lời:

Soạn bài: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đặt dấu phẩy vào những vị trí thích hợp trong các câu sau: (1) Vừa lúc đó sứ giả đem ngựa sắt roi sắt áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy vươn vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ. (Theo Thánh Gióng) (2) Suốt một đời người từ thủa lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay tre với mình sống chết có nhau chung thuỷ. (Theo Thép Mới) (3) Nước bị cản văng bọt tứ tung thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống. (Theo Võ Quảng) 2. Trong những trường hợp trên, trường hợp nào dấy phẩy dùng để đánh dấu ranh giới: - Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ?(1) - Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu?(2) - Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó?(3) - Giữa các vế của một câu ghép?(4) Gợi ý: - Vừa lúc đó,(1) sứ giả đem ngựa sắt,(2) roi sắt,(2) áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy,(2)vươn vai một cái,(2) bỗng biến thành một tráng sĩ. - Suốt một đời người,(1, 3) từ thủa lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay,(1, 3) tre với mình sống chết có nhau,(2) chung thuỷ. (cụm từ "từ thủa lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay" là thành phần chú thích cho trạng ngữ Suốt một đời người) - Nước bị cản văng bọt tứ tung,(4) thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống. 3. Đặt lại dấu phẩy cho các đoạn văn sau và cho biết tại sao em lại làm như vậy: a) Chào mào sáo sậu sáo đen... Đàn đàn lũ lũ bay đi bay về lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau trò chuyện trêu ghẹo và tranh cãi nhau ồn ào mà vui không thể tưởng được. (Theo Vũ Tú Nam) b) Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ. Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én. (Theo Ma Văn Kháng) Gợi ý: - Chào mào,(2) sáo sậu,(2) sáo đen... Đàn đàn lũ lũ bay đi bay về,(2) lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau,(2) trò chuyện,(2) trêu ghẹo và tranh cãi nhau,(2) ồn ào mà vui không thể tưởng được. - Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ,(1) những chiếc lá vàng còn sót lại cuối cùng đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ. Nhưng những hàng cau làng Dạ thì bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đông,(4) chúng vẫn còn y nguyên những tàu lá vắt vẻo mềm mại như cái đuôi én. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Đặt dấu phẩy cho những câu dưới đây: a) Từ xưa đến nay Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta. b) Buổi sáng sương muối phủ trắng cành cây bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi đồi thung lũng làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất tràn vào trong nhà quấn lấy người đi đường. (Theo Tập đọc lớp 5, 1980) 2. Hãy cho biết các dấu phảy trong các câu trên dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận nào trong câu. Gợi ý: - Từ xưa đến nay,(1) Thánh Gióng luôn là hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nước,(2) sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam ta. - Buổi sáng,(1) sương muối phủ trắng cành cây,(2) bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi đồi,(2) thung lũng,(2) làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất,(2) tràn vào trong nhà,(2) quấn lấy người đi đường. 3. Tìm thêm các chủ ngữ cho những câu dưới đây (điền vào vị trí những dấu ba chấm): a) Vào giờ tan tầm, xe ô tô, ..., ... đi lại nườm nượp trên đường phố. b) Trong vườn, ..., ... hoa hồng đua nhau nở rộ. c) Dọc theo bờ sông, những vườn ổi, ..., ... xum xuê, trĩu quả. Gợi ý: - a: xe máy, xe đạp - b: hoa cúc, hoa lay ơn - c: vườn cam, vườn chuối 4. Tìm thêm vị ngữ cho các câu dưới đây (điền vào vị trí những dấu ba chấm): a) Những chú chim bói cá ..., ... b) Mỗi dịp về quê, tôi đều ..., ... c) Lá cọ dài, ..., ... d) Dòng sông quê tôi ..., ... Gợi ý: Tham khảo: - a: chao mình xuống mặt nước, cắp gọn con mồi. - b: đến thăm thầy cô, thăm bạn bè cũ. - c: xoè hình cánh quạt, ánh lên những tia sáng của ánh nắng sớm mai. - d: quanh năm ngầu đỏ, mang phù sa bồi đắp bãi bờ. 5. Cách dùng dấu phẩy trong câu văn sau đây có gì đặc sắc: Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Gợi ý: Ngoài tác dụng đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận câu, dâu phảy còn được sử dụng như một phương tiện tạo nhịp điệu, làm tăng sức biểu đạt của câu, nhấn mạnh nội dung cần truyền đạt. Ở câu trên, tác giả đã dùng dấu phẩy để gợi tả nhịp điệu quay đều đặn, chậm rãi mà bền bỉ, nhẫn nại của chiếc cối xay. hahahahahaha

Câu trả lời:

Câu tục ngữ như một lời nói hết sức bình dị hàng ngày. Nó là một câu so sánh với hai vế: a và b. Thương người như thể thương thân. Vậy muốn hiểu thương người phải hiểu thương thân là gì ? Thân tức là thân thể hay thân xác; là phần vật chất sấng của mỗi người, được cha mẹ ban cho mà có. Thương thân là từ hết sức hàm súc, nó diễn tả tâm trạng của người tự lập, cô đơn phải biết thương lấy mình, tự mình chăm sóc, giữ gìn và chia sẻ vui buồn với chính mình. cũngchính vì thế thương thân thể hiện một tình thương dồi dào nhất, một sự chăm sóc tích cực nhất, vì “vị kỉ” và “ích kĩ” là bản tính của con người. Nhất là khi con người ta cô đơn. Tóm lại, thương thân là tình thương đậm đà nhất, sự giữ gìn, chăm sóc tích cực và cảm thông sâu xa nhất của mỗi người với chính mình. Thương người như thể thương thân chứa đựng một lời khuyên : hãy thương yêu, chăm sóc thông cảm và chia sẻ vui buồn, hoạn nạn với người khác như chính mình vậy.

Sở dĩ ông bà ta có lời khuyên này vì nhiều người trong xã hội có thói ích kỉ, ích kỉ đến độ tàn nhẫn và ngu ngốc. Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại, sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi là những câu thành ngữ, tục ngữ miêu .tả loại người ấy. Do đó, câu tục ngữ thương người như thể thương thân như một hồi chuông đánh thức lương tri, lay động tâm hồn của con người.

hahahahahaha