HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Đã qua những ngày Tết cổ truyền, con lại bước chân lên tàu, và đi, đi đến một miền đất xa xôi mà con đã chọn để học tập. Con đi xa mẹ, xa gia đình, xa bạn bè và xa quê hương. Ôi! Hai tiếng quê hương! Nhớ quê! Con chỉ biết khóc, con thấy đâu đây vị ngọt, ngọt ngài của nước mắt, chính quê hương đã ban cho con những giọt nước mắt ngọt ngào đó. Ngày mai, con sẽ xa nơi này, đến phương trời kia, không phải là phương trời quen thuộc như mỗi lần con nằm dưới bãi cỏ và ngắm nhìn. Đi! Đi thật xa! Gặp những con người mới của xứ lạ.Con sẽ nhớ... . Dưới bầu trời xa lạ ấy, quê hương con nằm ở đây, trong tim này của con. Câu rút gọn : in đậm
Câu đặc biệt : in nghiêng
Chúc bạn học tốt
Ô xtrây li a,Newzeland :
Có nền kinh tế phát triển hơn cả
Nông ,công nghiệp phát triển,khai khoang chế tạo máy
Các đảo còn lại
Đang phát triển
Chủ yếu là khai thác tài nguyên và du lịch
Bạn tham khảo nhé :
+ Kinh tế rừng và biển là các ngành giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế , có nguồn thu ngoại tệ lớn.
+Thủy điện dồi dào phục vụ phát triển công nghiệp .
+Dân cư thưa thớt . Người dân các nước Bắc Âu có mức sống cao
GOOK LUCK
Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp. Vua Lê chỉ còn là cái bóng mờ trong cung cấm. Phủ chúa thì quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của. Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân Ruộng đất của nông dân bị địa chủ, quan lại lấn chiếm, sản xuất nông nghiệp đình đốn. Hạn lụt, mất mùa liên tiếp xảy ra. Các đê sông Hồng, sông Mã nhiều năm bị vỡ. Hàng chục huyện bị ngập, nhà cửa trôi dạt. Nhà nước đánh thuế rất nặng các loại sản phẩm, hàng hoá. Công thương nghiệp càng sa sút, chợ phố điêu tàn. Vào những năm 40 của thế kỉ XVIII, hàng chục vạn nông dân chết đói, người sống sót phải lìa bỏ làng quê, phiêu tán khắp nơi. Cuộc sống thê thảm đã thúc đẩy người nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.
Địa hình :
Gồm 3 miền
+ Đồng bằng phía Bắc
Đặc điểm : phía bắc nhiều đầm lấy , hồ đất xấu đang sdụt lún , phía nam màu mỡ
Thế mạnh: Nông nghiệp
+Núi trẻ trung tâm
Đặc điểm : Các khối núi ngăn cách nhau bởi đồng bằng nhỏ hẹp và bồn địa
Thế mạnh : Khoáng sản chưn nuôi
+ Núi trẻ phía nam
Đặc điểm: Dãy An pwo , Cac-pat với nhiều dãy núi cao 2000m-3000m
Thế mạnh : rừng , khoáng sản , chăn nuôi , du lịch
Khí hậu , sông ngòi :
+ Nằm hoàn toàn ở đới ôn hòa , chịu ảnh hưởng của gió tây ,biển
+ Sông ngòi ven biển phía tây nhiều nước quanh năm , phía đông đóng băng vào mùa đông .
Quốc phòng :
+ Thi hành chế dộ quân dịch : cứ 3 suất đinh lấy 1 suất lính
+ Củng cố quân đội về mọi mặt , xây dựng nhiều binh chủng , tạo chiến thuyền lơn
Ngoại giao :
+ đường lối ngoại giao khéo léo , mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ lãnh thổ
+ Tiêu diệt nôi phản
+ (16/9/1972) Quang trung qua đời
Câu 2: Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiều khách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn (chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ...), nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát. Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng và phong phú. Khắp nông thôn, đâu đâu cũng có gánh hát. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào... thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người. Khách nước ngoài đã ghi lại bằng những kí hoạ cảnh biểu diễn múa trên dây, đánh đu, luyện võ... ở nước ta thời bấy giờ.
\(\frac{2a+9}{a+3}+\frac{5a+17}{a+3}-\frac{3a}{a+3}=\frac{2a+9+5a+17-3a}{a+3}=\frac{4a+26}{a+3}\)
=> 4a+26 chia het cho a+3
=> 4a+12+14 chia het cho a+3
=> 4(a+3) +14 chia het cho a+3
=> 14 chia het cho a+3
=> a+3= -1;1;-2;2;-7;7;-14;14
=> a= -4;-2;-5;-1;-10;4;-17;11
Có ý nghĩa : khẳng định nước ta có vua tự trị , không phụ thuộc vào trung quốc , kiên quyết bảo vệ lãnh thổ
Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá
- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:
+ Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
+ Thủy lợi được củng cố.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú.
+ Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
Ở Đàng Trong: ruộng đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ