Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 2
Số lượng câu trả lời 10
Điểm GP 0
Điểm SP 2

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

Bạn tự vẽ hình nha!!!!!!!!!!

a) A là trung điểm của NP thì 

AN=AP và BA là đường trung trực của NP

⇒BA⊥NP

⇒ˆBAN=ˆBAP=900

Xét ΔBAN và ΔBAP có:

ˆBAN=ˆBAP=900

BAchung

AN=AP

⇒ΔBAN=ΔBAP (hai cạnh góc vuông)

⇒BN=BP (cạnh tương ứng)

Tam giác BNP có BN=BP nên là tam giác cân tại B (đpcm).

Xét tam giác BMN có ˆBMN=90 độ nên ˆMNB<ˆBMN ⇒BM<BN

Mà BN=BP nên BM<BP.

b) Ta có: 

PC⊥AC⇒ˆPCB=90 độ

Xét ΔMBN và ΔCBP có:

ˆNMB=ˆPCB=90 độ

BN=BP(cmt)

ˆNBM=ˆPBC (đối đỉnh)

⇒ΔMBN=ΔCBP (cạnh huyền – góc nhọn) (đpcm)

c) Từ câu b, 

ΔMBN=ΔCBP

⇒MN=CP (cạnh tương ứng)

Xét ΔMNP và ΔCPN có:

ˆNMP=ˆPCN=900

NPchung

MN=CP(cmt)

⇒ΔMNP=ΔCPN (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

⇒ˆMNP=ˆCPN (góc tương ứng) ⇒ˆMNA=ˆCPA

Xét ΔMNA và ΔCPA có:

MN=CP(cmt)

ˆMNA=ˆCPA(cmt)

NA=PA(gt)

⇒ΔMNA=ΔCPA(c−c−c)

⇒MA=CA (cạnh tương ứng)

Lại có, ΔMBN=ΔCBP ⇒MB=CB (cạnh tương ứng)

Xét ΔMAB và ΔCAB có:

MA=CA(cmt)

ABchung

MB=CB(cmt)

⇒ΔMBA=ΔCBA(c−g−c)

⇒ˆMAB=ˆCAB(góc tương ứng)

Vậy AB là tia phân giác của góc ˆMAC.

d) Nối M với E.

Tam giác NPE có hai đường cao NC và EA cắt nhau tại B nên B là trực tâm của tam giác.

Do đó PB⊥NEPB⊥NE.

Mà PB⊥MNPB⊥MN nên M, N, E thẳng hàng (tiên đề Ơclit).

Tam giác EBP cân tại B thì BP=BE.

Xét ΔBCPΔBCP và ΔBCEΔBCE có:

BCchungˆBCP=ˆBCE=900BP=BE(cmt)⇒ΔBCP=ΔBCE(c−g−c)BCchungBCP^=BCE^=900BP=BE(cmt)⇒ΔBCP=ΔBCE(c−g−c)

⇒CP=CE (hai cạnh tương ứng)

Xét ΔNCP và ΔNCE có:

CP=CE(cmt)ˆNCP=ˆNCE=900NCchung⇒ΔNCP=ΔNCE(c−g−c)CP=CE(cmt)NCP^=NCE^=900NCchung⇒ΔNCP=ΔNCE(c−g−c)

⇒NP=EP (cạnh tương ứng) (1)

Xét ΔEAN và ΔEAP có:

AN=AP

ˆEAN=ˆEAP=90độ

EAchung