Hỗn hợp Y gồm 2 kim loại A (hóa trị II) và B (hóa trị III). Cho 6,3g Y tác dụng vừa đủ với dd \(H_2SO_4\) loãng thu được dd Z và 6,72l \(H_2\left(đktc\right)\). Nếu lấy 1,26g Y tác dụng hết với dd \(HNO_3\) thu được dd T và V(l) NO ở đktc duy nhất
1) Tính V
2) Xác định mỗi kim loại trong Y biết \(\left\{{}\begin{matrix}n_B=2n_A\\M_B=1,125M_A\end{matrix}\right.\)
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Lấy H thuộc AB ( H khác A và B ), đường thẳng vuông góc với AB tại H cắt (O) tại 2 điểm C và D. Trên cung nhỏ BC lấy điểm M ( M khác B và C ). Gọi N là giao điểm của AM và CD. Gọi I là giao điểm của BC và AM, P là giao điểm AB và DM. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác CMP.
Y là một hiđrocacbon. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro bằng 57 (dY/H2 = 57). Đốt cháy hết 13,68 gam Y, thu được 19,44 gam H2O. Xác định CTPT của Y. Xác định CTCT của Y. Biết rằng các nguyên tử H trong phân tử Y đều tương nhau (các nguyên tử H đều liên kết vào nguyên tử C cùng bậc)
Cho hàm số \(y=x^2\) có đồ thị là (P) và hàm số m (m là tham số) có đồ thị đường thẳng (d).
a, Tìm m để đồ thị (P) và (d) có 2 giao điểm phân biệt
b, Viết phương trình đường thẳng (d') vuông góc với (d) và (d') tiếp xúc với (P)
Cho \(\left(P\right):y=\frac{1}{4}x^2\)
a, Tìm tọa độ giao điểm của (P) và \(\left(d\right):y=\frac{1}{2}x+2\)
b, Viết phương trình của đường thẳng (d1) // (d) và (d1) tiếp xúc với (P) tại M. Tìm tọa độ điểm M
c, Viết phương trình của đường thẳng (d2) tiếp xúc với (P) tại N có hoành độ điểm N là -1