HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
a) (x+1) + (x+3) + (x+5) +....+ (x+99) = 0
=> \(\frac{\left[\left(x+1\right)+\left(x+99\right)\right].50}{2}=0\)
=> (2x+100).50=0.2
=>x+50=0
=>x=0-50
=>x= -50
b) (x-3) + (x-2) + (x-1) + ....+ (10+11) = 1
Bỏ số hạng
I have fever _ _ _ _ _ to hear that.Get well soon
trên tia Ox lấy 2 điểm M,N sao cho OM = 5,ON = 9
a/ trong 3 điểm M,O,N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại
b/ tính doạn MN.So sánh OM và MN
c/ điển M có phải là trung điểm của ON hay không ? vì sao ?
d/ trên tia đối của tia Ox lấy điểm E sao cho OE = 3.Tính đoạn ME ?
\(C=1.99+2.98+3.97+...+99.1\)
\(=1.99+2\left(99-1\right)+3\left(99-2\right)+...+99\left(99-98\right)\)
\(=99\left(1+2+3+...+99\right)-\left(2+2.3+3.4+...+98.99\right)\)
\(=\frac{99\left(1+99\right).99}{2}-\frac{98.99.100}{3}\)
\(=99.50.99-98.33.100\)
\(=499050-323400\)
\(=166650\)
x = 501
tính từ số nhà đầu tiên là số 1
Từ số 1 đến số 9 : có 9 chữ số
Từ số 10 đến số 99 : có (99 - 10) : 1 + 1 = 90 số => có 90 x 2 = 180 chữ số
Còn lại số chữ số là: 424 - 180 = 244 chữ số để đánh số nhà có 3 chữ số
244 : 3 = 243 (dư 1) => có 243 số nhà có 3 chữ số và dư 1 chữ số
Bạn xem lại đề: vì đánh số thứ tự các nhà nên không có trường hợp còn lẻ ra chữ số
Nguyên tắc “dĩ bất biến ứng vạn biến” được thể hiện rõ nhất trong đường lối ngoại giao của Đảng thời kì nào?
A. Thời kì 1930 – 1931
B. Thời kì 1945 – 1946
C. Thời kì 1939 – 1945
D. Thời kì 1954 – 1975
Ta có: x,y,z \(\in\)Z ,nên
\(A=\frac{x}{x+y}+\frac{y}{y+z}+\frac{z}{z+x}>\frac{x}{x+y+z}+\frac{y}{x+y+z}+\frac{z}{x+y+z}=\frac{x+y+z}{x+y+z}=1\)
\(\Rightarrow A>1\)
\(B=\frac{x}{x+y}+\frac{y}{y+z}+\frac{z}{z+x}>\frac{y}{x+y+z}+\frac{z}{x+y+z}+\frac{x}{x+y+z}=1\)
\(\Rightarrow B>1\)
Ta có: \(A+B=\left(\frac{x}{x+y}+\frac{y}{x+y}\right)+\left(\frac{y}{y+z}+\frac{z}{y+z}\right)+\left(\frac{z}{z+x}+\frac{x}{z+x}\right)=3\) và B > 1
Do đó A < 2.Vậy 1 < A < 2
=> A có giá trị là 1 số không thuộc tập hợp số nguyên