HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
1.* Giống nhau : Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến * Khác nhau : - Bắc mĩ : + Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo. + Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam. + Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ. - Nam Mĩ : + Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin + Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam. + Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi 2. Sự phân bố dân cư : * Giống: dân cư đều tập trung vùng cửa sông, ven biển. * Khác: - Trung và Nam Mĩ: dân cư phân bố trên mạch núi An-đét, trong khi hệ thống Cooc-đi-e dân cư thưa thớt. - Dân cư Trung và Nam Mĩ thưa thớt trên đồng bằng A-ma-dôn, Bắc Mĩ dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng trung tâm. 3. Quá trình đô thị hóa : Qúa trình đô thị hóa ở trung Mĩ và Nam Mĩ xảy ra khi kinh tế chưa phát triển, Còn ở Bắc Mĩ thì quá trình đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa
Cho một miếng Fe vào cốc đựng H2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sau
A. HgSO4
B. Na2SO4
C. Al2(SO4)3
D. MgSO4
Trong dao động điều hòa, vector gia tốc:
A. đổi chiều ở vị trí biên.
B. luôn hướng về vị trí cân bằng khi li độ x ≠ 0
C. có hướng không thay đổi.
D. luôn cùng hướng với vector vận tốc.
Vì OZ là tia phân giác của góc AOB suy ra góc AOI= góc BOI (Theo T/C về tia phân giác của một góc)
Xét tam giác AOI và BOI, ta có:
OI là cạnh chung
AOI=BOI(cmt)
OA=OB(gt)
Suy ra tam giác AOI= tam giác BOI(c.g.c)
AI=BI(2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác AHI và tam giác BHI, ta có:
HI là cạnh chung
suy ra:t/gAHI=t/gBHI(c.g.c)