HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
a) \(n^3-4n=n^3-n-3n=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)-3n\)
luôn chia hết cho 3 với mọi n
=> ĐPCM >>>>
b) \(pt\Leftrightarrow2\left(x+5\right)^2=27-3y^2\) (1)
Từ (1) => vp chẵn => y lẻ
Vì 2\(\left(x+5\right)^2\ge0\) với mọi x => \(27-3y^2\ge0\Leftrightarrow3y^2\le27\Leftrightarrow y^2\le9\Leftrightarrow-3\le y\le3\)
Vì y lẻ và y thuộc Z => y thuộc ( -3 ; -1 ; 1 ; 3 )
(+) với y = -3 ; 3 => \(2\left(x+5\right)^2=27-3\cdot9=0\)
<=> x = -5
(+) với y = +-1 => \(2\left(x+5\right)^2=27-3=24\)
<=> (x+5)^2 = 12 ( loại do x thuộc Z )
Vậy phương trình (1) cớ hai nghiệm nguyên là ( -3 ; - 5 ) và ( 3 ; 5 )
a] Ta có: ADHE là hình chữ nhật => DE =AH mà AH^2 = HB.HC = 36 => DE=AH =9 b] Do ADHE là h.c.n => ^ADE = ^AHE mà ^AHE = ^ACH (góc có cạnh t/ư vuông góc) => ^ADE = ^ACB (*) => tg ADE ~ tg ABC (do * và có chung góc vuông) => AD/AE = AC/AB => AD.AB = AC.AE c] Ta có ^MDH = ^ADE (do cùng phụ ^HDE) mà ^ADE = ^ACB = ^BHD (theo cm trên và DH//AC) => tg DMH cân => BM=DM=MH c/m tương tự HN=NC = EN
Ta có :
\(10^n-9n-1=\left(10^n-1\right)-9n=99999.....99999-9n\)(n chữ số 9)
\(=9\left(1111.....111-n\right)\)(n chữ số 1)
Thấy : \(1111.....111\)(n chữ số 1) có tổng các chữ số là n
Nên \(1111....111-n⋮3\)
\(\Rightarrow9\left(1111....1111-n\right)\)(n chữ số 1) chia hết cho 27
Hay \(10^n-9n-1⋮27\) (đpcm)
\(21^{30}+39^{21}=\left(21^2\right)^{15}+\left(39^2\right)^{10}.39\)
\(=\left(9.45+36\right)^{15}+\left(33.45+36\right)^{20}.39\)
\(=BS45+36^{15}+BS45+36^{20}.39\)
\(=BS45+36^{15}\left(36^5+19\right)\)
Mà \(36^5+19⋮45\) nên
\(BS45+36^{15}\left(36^5+19\right)=BS45+36^{15}.45a=BS45⋮45\)(đpcm)
Áp dụng bđt AM - GM ta có :
\(A=\dfrac{a}{b+c-a}+\dfrac{b}{a+c-b}+\dfrac{c}{b+a-c}\ge3\sqrt[3]{\dfrac{abc}{\left(b+c-a\right)\left(a+c-b\right)\left(b+a-c\right)}}\)
Ta có : \(\left(b+c-a\right)+\left(a+c-b\right)\ge2\sqrt{\left(b+c-a\right)\left(a+c-b\right)}\)
\(\Leftrightarrow2c\ge2\sqrt{\left(b+c-a\right)\left(a+c-b\right)}\Rightarrow c\ge\sqrt{\left(b+c-a\right)\left(a+c-b\right)}\)(1)
Tương tự ta có \(b\ge\sqrt{\left(b+c-a\right)\left(b+a-c\right)}\) (2) và \(a\ge\sqrt{\left(a+c-b\right)\left(b+a-c\right)}\) (3)
Nhân các vế tương ứng của (1);(2);(3) lại ta được :
\(abc\ge\sqrt{\left[\left(b+c-a\right)\left(a+c-b\right)\left(b+a-c\right)\right]^2}=\left(b+c-a\right)\left(a+c-b\right)\left(b+a-c\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{abc}{\left(b+c-a\right)\left(a+c-b\right)\left(b+a-c\right)}\ge1\)
\(\Rightarrow A\ge3\sqrt[3]{\dfrac{abc}{\left(b+c-a\right)\left(a+c-b\right)\left(b+a-c\right)}}\ge3\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c\) hay tam giác độ dài 3 cạnh a;b;c là tam giác đều
Cả -1 nữa chứ gì mình tưởng bạn chưa học âm
7/6 <9/8
0/100=0/10
tick nhé
\(A=\dfrac{x^2+2x+3}{x^2+2}\)
\(\Leftrightarrow Ax^2+2A=x^2+2x+3\)
\(\Leftrightarrow Ax^2+2A-x^2-2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(A-1\right)+\left(-2\right)x+\left(2A-3\right)=0\)
Để PT trên có nghiệm thì
\(\Delta=4-4\left(2A-3\right)\left(A-1\right)=1-\left(2A^2-5A+3\right)\)
\(=-2A^2+5A-2=\left(2-A\right)\left(2A-1\right)\ge0\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\le A\le2\)
A đạt min là \(\dfrac{1}{2}\) khi \(-\dfrac{1}{2}x^2-2x-2=0\Rightarrow x=-2\)
A đặt max là \(2\) khi \(x^2-2x+1=0\Rightarrow x=1\)