HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Bài 2 có lỗi không bạn?q+qp> 2 mà đây là 1 số nguyên tố nên đây là số lẻ mà dù q chẵn hay lẻ thì q+qp chẵn (vô lý)
Tìm tất cả các sô nguyên m,n lớn hơn 1 thỏa mãn mn-1 là ước của n3-1.
cmr: 2n>n3, với mọi n ≥ 10.
nhóm: (1-2-3+4)+(5-6-7+8)+...+(97-98-99+100) = 0+0+...+0=0
(a+b)2-(a-b)2=4ab=>ab = \(\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^2\)-\(\left(\dfrac{a-b}{2}\right)^{2^{ }}\)là hiệu 2 số chính phương vì a≡b(mod 2) => a+b và a-b chia hết cho 2 nên \(\left(\dfrac{a+b}{2}\right)^2\) và \(\left(\dfrac{a-b}{2}\right)^{2^{ }}\)là 2 số tự nhiên
a, Áp dụng các t/c các số tận cùng là 1 và 6khi tăng bậc số tận cùng vẫn là 6 và 6.22015=2.22014=2.41007=2.4.41006=8.16503=8.(...6)=(...8)32014=91007=9.91006=9.81503=9.(...1)=(...9)=22015 + 32014 =(...8)+(...9)=(...7)b, 172023≡72023=7.72022=7.491011=7.49.491010=7.49.2401505=(...3)
Đăt\(\sqrt{a}\)=x, \(\sqrt{b}\)=y (x,y>0)=>xy+1=4y => 4y≥ \(2\sqrt{xy}\)=>\(2\sqrt{y}\)≥\(\sqrt{x}\)=> 4y≥x=> 4≥ \(\dfrac{x}{y}\)=> \(\dfrac{1}{4}\)≤\(\dfrac{y}{x}\)=>\(\dfrac{-1}{4}\)≥\(\dfrac{-y}{x}\)Xét:A=(\(\dfrac{xy+y}{x+y}\)+\(\dfrac{xy+x}{y-x}\)+1):(\(\dfrac{xy+y}{x+y}\)+\(\dfrac{xy+x}{x-y}\)-1) = \(\dfrac{-2y^2\left(x+1\right)}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\).\(\dfrac{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}{2xy\left(x+1\right)}\)=> A= \(\dfrac{-y}{x}\)≤\(\dfrac{-1}{4}\)Dấu "=" xảy ra <=> xy=1 và x=4y <=> x=2, y=\(\dfrac{1}{2}\) <=> a =4, b=\(\dfrac{1}{4}\)
Vậy Max A =\(\dfrac{-1}{4}\) <=> a=4, b=\(\dfrac{1}{4}\)