HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một vòi nước chảy vào bể không có nước. cừng lúc đó một vòi nước khác chảy từ bể ra. Mỗi giờ lượng nước vòi chảy ra bằng 4/5 lượng nước chảy vào. Sau 5h thì bên trong bể đạt tới 1/8 dung tích bể. Hỏi nếu bể không có nước mà chỉ có vòi chảy vào thì sau bao lâu thì đầy bể?
Cho△ ABC có AH là đường cao(HϵBC). Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. CMR:
a) △ABH ∼ △ AHD
b)HE2 = AE.EC
c) Gọi M là giao điểm của BE và CD. CMR △DBM ∼ △ECM
-dd muối ăn bão hòa dun nóng thành dd muối ăn chưa bão
-dd muối ăn chữa bão hòa cho thêm muối ăn vào dung dịch thành dd muối ăn bão hòa
DEVAIXLON
5- 3x = 6x+7
⇔5-7 = 6x+3x
⇔-2 = 9x
⇔x = -2/9
Vậy...
ĐỪNG HỎI T VÌ T DELL PK GOOGLE.
a) Vì kim loại dẫn nhiệt rất tốt nên nhiệt độ của thìa gần như bằng nhiệt độ của chất lỏng (trà, cà phê) trong cốc. Do đó khi chạm tay vào thìa ta có thể ước chừng được nhiệt độ của chất lỏng có trong cốc.Từ đó ta có thể xác định được việc đã nên uống trà, cà phê chưa, hay là nó còn quá nóng, uống vào có thể gây bỏng.
b) Vì các màu sáng (trắng bạc) hấp thụ nhiệt do bức xạ rất ít. Các xe này lưu thông trên đường nên có rất nhiều ánh sáng mặt trời (tia bức xạ nhiệt) chiếu vào nó. Nếu được sơn màu tối thì nó hấp thụ nhiệt nhiều dẫn đến bình xăng có nhiệt độ cao và dễ gây cháy nổ.Do vậy các bình xăng phải được sơn màu sáng để hạn chế việc hấp thụ nhiệt.
a) xét △ABC và △MBE có :
Góc BAC = Góc BME = 90 (Gt)
Góc B chung
⇒△ABC ∼ △MBE (g.g) (1)
b)Xét △ABC và △MCN có:
Góc BAC = góc NMC = 90 (Gt)
⇒△ABC ∼ △MBE (g.g) (2)
Ta có M là tđ của BC ⇒ MB =MC =1/2 BC
Từ (1) và (2) ⇒△MNC ∼ △MBE
⇒EM/MC = MN/BM
⇔ EM/MN = 1/2BC : 1/2BC
⇔BC2 =EM/MN : 4
⇔BC2 = EM/4MN
a) Ta có PTHH: 2H2 + O2 -----> 2H2O (1)
b) Biết VH2 = 2,8 L ⇒ nH2 = V/22,4= 2,8/22,4=0,125 ( mol)
Theo PT (1) ta có :
nO2 =1/2 nH2 = 1/2 . 0,125= 0,0625 ( mol)
Vậy VO2 = n . 22,4= 0,0625 . 22,4=1,4 (l)
nH2O= nH2 =0,125 (mol)
Vậy mH2O = n.M= 0,125 . 18=2,25 (g)
Gửi Bạn!
a) AL +O2 -----> AL2O3 ( Phản ứng hóa hợp)
b) 2KMnO4 -----> K2MnO4 + MnO2 + O2 ( Phản ứng phân hủy)
c) 2AL + HCL -----> 2ALCL + H2 ( Phản ứng thế )
d) Fe2O3 +3H2 -----> 2Fe +3 H2O ( Phản ứng thế )