1. Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Nếu cacbon dư, cacbon tiếp tục phản ứng với khí cacbonic, tạo thành khí cacbon oxit, viết PTHH.
2. Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a/ khi có 6,4 gam khí oxi tham gia phản ứng.
b/ khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,4 mol khí oxi. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí tạo thành đối với hidro.
c/ khi đốt 8,4 gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí tạo thành đối với hidro.
1. Cacbon cháy trong bình đựng khí oxi tạo thành khí cacbonic. Nếu cacbon dư, cacbon tiếp tục phản ứng với khí cacbonic, tạo thành khí cacbon oxit, viết PTHH.
2. Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra trong mỗi trường hợp sau:
a/ khi có 6,4 gam khí oxi tham gia phản ứng.
b/ khi đốt 0,3 mol cacbon trong bình đựng 0,4 mol khí oxi. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí tạo thành đối với hidro.
c*/ khi đốt 8,4 gam cacbon trong bình đựng 19,2 gam khí oxi. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí tạo thành đối với hidro.
Hoà tan hoàn toàn 14 gam kim loại A bằng dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2 g/ml) (dư 10%), thu được dung dịch muối và 5,6 lít khí hiđro (đktc).
a/ Xác định kim loại A.
b/ Tính khối lượng dung dịch HCl 18,25% đã dùng.
c/ Tính CM của dung dịch HCl và dung dịch muối sau phản ứng.
Cho 19 gam hỗn hợp Ca, CaCO3 vào 500 gam dung dịch HCl 4,38% dư, thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y, tỉ khối hơi của Y đối với khí hiđro bằng 13,6.
a/ Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tính nồng độ % của chất tan trong dung dịch thu được.